HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ TỔ HỢP KHƠNG GIAN

Một phần của tài liệu Bài giảng nguyên lý thiết kế nhà ở (Trang 132)

Chương 2 : CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIẾN TRÚC NHÀ Ở

4 .3 NHÀ LIÊN KẾ:

5.3 HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ TỔ HỢP KHƠNG GIAN

5 .3 .1 Chung cư thấp tầng kiểu hành l an g

Là loại nhà ở cĩ các căn hộ đặt dọc theo một bên hoặc hai bên hành lang, các căn hộ sử dụng hành lang làm lối đi chung, chiều rộng hành lang từ 1,6m đến 2m, khoảng cách căn hộ đến thang bộ khơng quá 25m.

 Ưu điểm:

- Dễ tổ chức các căn hộ cĩ diện tích nhỏ (khoảng 45 m²–70 m ² ) .

- Tiết kiệm cầu thang bộ vì 1 thang bộ cĩ thể phục vụ 1 đoạn nhà đến 25m .

- Do đĩ thường áp dụng cho nhà chung cư phục vụ người cĩ thu nhập thấp.

 Khuyết điểm:

- Chiều ngang nhà bị mỏng, khơng cĩ lợi về chịu lực.

- Kiến trúc mặt đứng đơn điệu.

- Tính kín đáo yên tĩnh của căn hộ kém vì việc đi lại trên hành lang, cầu thang sẽ gây bất tiện cho sinh hoạt gia đình về tiếng ồn, bị nhịm ngĩ, vệ sinh hàng lang chung khơng đảm bảo.

- Tốn diện tích giao thơng do hành lang cơng cộng dài. Chung cư thấp tầng kiểu hành lang phổ biến nhất là các loại sau :

5 .3 .2 Chung cư hành lang bên: ( h ìn h 5 .1 5 )

Loại chung cư này cĩ hành lang tiếp xúc trực tiếp với bên ngồi, các căn hộ được bố trí về một phía của hành lang. Chung cư hành lang bên đảm bảo thơng giĩ xuyên phịng và chiếu sáng tốt, kết cấu đơn giản dễ thi cơng, nhưng mức độ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các gia đình khá lớn, khả năng cách ly, tiếng ồn kém.

Loại nhà này cĩ các dạng sau:

- Chung cư hành lang bên cĩ cầu thang ngồi. ( hình 5.15- a) - Chung cư hành lang bên cĩ cầu thang giữa. ( hình 5.15- b) - Chung cư hành lang bên cĩ hình dáng tự do. .( hình 5.15- c)

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 131

5 .3 .3 Chung cư hành lang giữa: ( h ìn h 5 .1 6 )

Trong loại nhà này, các căn hộ đặt dọc hai bên hành lang. Nhà cĩ thể cĩ 1, 2 hay nhiều hành lang.

* Ưu điểm: giá thành xây dựng tương đối rẻ do bố trí được nhiều căn hộ trong 1 tầng, khơng cần nhiều t hang bộ, thang máy, kết cấu đơn giản và dễ thi cơng.

* Khuyết điểm: Hướng nhà khơng cĩ lợi đối với một trong hai dãy, khả năng thơng giĩ xuyên phịng kém. Các hộ ảnh hưởng lẫn nhau về mặt cách ly và riêng tư, cách âm chống tiếng ồn.

Loại nhà này cĩ các dạng mặt bằng sau: • Hình chữ nhật. ( hình 5.16- a) • Các hình chữ nhật xếp lệch nhau. (hình 5.16- b) • Hình dáng tự do. (hình 5.16- c) Hình 5.15: Các dạng mặt bằng của chung cư hành lang bên

a)

b)

c)

Hình 5.16: Các dạng mặt bằng chung cư hành lang giữa

a)

b)

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 132

5 .3 .4 Chung cư kiểu chồng tầng

Loại nhà ở này là một hình thức phát triển của kiểu chung cư hành lang giữa hoặc chung cư hành lang bên. Ngồi những hành lang và cầu thang chung dành cho tồn khối chung cư, mỗi căn hộ được bố trí 2 tầng cĩ cầu thang nội bộ bên trong để liên hệ giữa tầng dưới và tầng trên.

* Ưu điểm:

- Tiết kiệm được diện tích giao thơng.

- Bảo đảm tính linh hoạt trong việc tổ chức các loại căn hộ, cĩ thể phối hợp các căn hộ ít phịng và nhiều phịng dễ dàng.

- Bảo đảm sự cách ly và tính riêng tư của từng căn hộ, cách ly tiếng ồn tốt.

* Khuyết điểm:

- Kết cấu và thi cơng phức tạp, khĩ cơng nghiệp hố , mặt bằng các tầng khác nhau nên giải quyết đường ống kỹ thuật khĩ khăn.

Hình 5.17 : Chung cư Marseilles - Đơn vị ở (Unité d’Habitation) -– Kts Le Corbusier

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 133

5 .3 .5 Chung cư kiểu đơn nguyên :

Chung cư kiểu đơn nguyên hay kiểu phân đoạn là loại nhà xây dựng rất phổ biến. Đơn nguyên là một tập hợp nhiều căn hộ bơ trí quanh một lõi thang, thơng thường mỗi đơn vị đơn nguyên cĩ từ 2 đến 6 căn hộ. Thơng thường người ta lắp ghép nhiều đơn nguyên (thường từ 3 đến 5 đơn nguyên) theo chiều ngang, chiều dọc hoặc ghép tự do.

Khi thiết kế nhà chung cư kiểu đơn nguyên thì việc chủ yếu là chọn giải pháp hợp lý cho đơn nguyên điển hình. Đơn nguyên cĩ thể phân làm 3 loại: đơn nguyên đầu hồi, đơn nguyên giưã và đơn nguyên gĩc.

Chung cư dạng đơn nguyên cĩ nhiều ưu điểm hơn so với các loại nhà ở khác: bảo đảm tiện nghi, cách ly tốt, thích hợp với nhiều loại khí hậu, kinh tế… khuyết điểm là khĩ khăn trong việc tổ chức thơng giĩ trực tiếp và thường cĩ mặt bằng hình chữ nhật đơn giản.

 Phương pháp tổ chức mặt bằng một đơn nguyên

- Mối quan hệ giữa các phịng ở : đĩ là sự sắp xếp tương quan giữa phịng sinh hoạt chung, phịng ngủ, và lối vào. Tổ chức mặt bằng căn hộ cĩ hai cách giải quyết: tiền phịng là trung tâm của căn hộ hay phịng chung ( khách-SHC) là khơng gian liên hệ chính của căn hộ (phải qua phịng chung để vào phịng ngủ và các phịng khác).

- Tương quan vị trí của bếp và khối vệ sinh trong căn hộ: vị trí của bếp và khối vệ sinh trong căn hộ ảnh hưởng lớn đến chất lượng sử dụng, sao cho vấn đề đi lại thuận tiện, sử dụng diện tích tiết kiệm, đảm bảo thơng giĩ, chiếu sáng tốt…

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 134

 Các kiểu phân đoạn chính

+ Đơn nguyên 2 căn hộ: mặt bằng mỗi tầng cĩ 2 căn hộ đối xứng

(hoặc khơng đối xứng) nhau qua cầu thang. Đây là loại nhà ở cĩ tiêu chuẩn khá cao, chất lượng sử dụng tốt vì đảm bảo mức độ yên tĩnh, cách ly cao, thơng giĩ chiếu sáng tốt . Loại này cĩ nhược điểm là giá thành cao.

Hình 5.19:

Chung cư Mỹ Tú 1- Phú Mỹ Hưng : qui mơ 1 hầm + 5 tầng cĩ thang máy. Mỗi căn hộ cĩ hai tầng (kiểu duplex) và đối xứng qua cầu thang. Thang máy chỉ cĩ hai điểm dừng ở tầng 1 và tầng 3.

[www.phumyhung.com. vn]

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 135

+ Đơn nguyên 3 căn hộ: mặt bằng đơn nguyên cĩ 3 căn hộ thường

khơng đối xứng qua cầu thang.

+ Đơn nguyên 4 - 6 căn hộ: mặt bằng đơn nguyên lọai này thường

cĩ hình chữ nhật, cĩ thể đối xứng hoặc khơng đối xứng qua thang. Loại nhà này cĩ chiều dầy lớn, hiệu quả kinh tế cao vì 1 nút giao thơng đứng cho số hộ lớn hơn , đảm bảo cách ly, yên tĩnh tốt nên được phát triển rộng rãi.

Hình 5.20: Đơn nguyên 2 căn hộ khơng đối xứng qua cầu thang – Dự án Panorama, Phú Mỹ Hưng [ www.phumyhung.com.vn ]

Hình 5.22 : Mặt bằng đơn nguyên 4 và 6 căn hộ đối xứng qua sảnh thang [www.phumyhung.com.vn ]

Hình 5.21:. Garden Plaza 2 – MB tầng 4 - đơn nguyên 3 căn hộ [ www.phumyhung.com.vn]

Căn hộ C3 Căn hộ C4

b) Mặt bằng điển hình- chung cư Mỹ Khánh

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 136 5 .4 YÊU CẦU CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT :

Các yều cầu về kỹ thuật của nhà chung cư nĩi chung thể hiện trong việc điều hợp giữa giải pháp kiến trúc và các hệ thống kỹ thuật như thơng tin liên lạc, an ninh quản lý tịa nhà.

Những hệ thống cĩ ảnh hưởng hoặc cĩ thể làm thay đổi giải pháp kiến trúc là: Hệ thống giao thơng; hệ thống kết cấu ; hệ thống PCCC - cứu nạn, hệ thống cấp thốt nước, hệ thống thu rác.

5 .4 .1 Yêu cầu về tổ chức giao thơng :

• Hệ thống giao t hơng theo phương đứng trong nhà chung cư quyết định đến giải pháp bố trí mặt bằng và chất lượng sử dụng cho nên khi thiết kế cần quan tâm đặc biệt . Nút giao thơng đứng gồm những thành phần sau: thang máy, thang bộ, phịng kỹ thuật, hệ thống gen kỹ thuật :

+ Th an g m áy : nên bố trí ở lõi cứng (thường ở trung tâm mặt bằng cơng trình) để thuận lợi cho giải pháp kết cấu, việc vận chuyển khách và thiết kế đường ống kỹ thuật. Để đạt hiệu suất sử dụng tốt, thang máy nên bố trí theo cụm và khơng quá xa nhau, nên gần thang bộ để việc sử dụng được linh hoạt và kinh tế.

Hình 5.23:. Sơ đồ bố trí nhĩm thang máy [ Ken Yeang, Service Cores –Detail in Building, Wiley-Academy, Italy, 2000 ]

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 137

+ Thang bộ: cĩ thể phân thành các loại: cầu thang chiếu sáng tự nhiên, cầu thang kín (giữa nhà), cầu thang ngồi trời. Số lượng, kích thước, vị trí thang phụ thuộc vào giải pháp mặt bằng, số tầng của tịa nhà, số người , giải pháp thốt người. Nhưng chiều rộng (thơng thủy) của 1 vế thang cơng cộng được nhiều nước qui định ít nhất là 1,2m và do đĩ chiều rộng buồng thang ít nhất là 2,4 m. Chiếu nghỉ và chiếu tới khơng hẹp hơn 1,2m.

• Hệ thống giao thơng theo phương ngang gồm: lối vào chính, sảnh tịa nhà nơi bố trí hộp thư của các căn hộ, quầy tiếp tân, bảo vệ… Sảnh và hành lang chung ở các tầng. Khoảng cách từ cửa thang máy đến tường đối diện khơng nên nhỏ hơn 2,1m . Hành lang cĩ chiều rộng theo tính tốn thốt người khi cĩ sự cố, khơng hẹp hơn 1,2m

Hình 5.24:. Mặt bằng điển hình của một chung cư cho người thu nhập thấp tại khu vực đơ thị .[ Nguồn : kienviet.net ]

Hình 5.25:. Mặt bằng trệt tổ chức giao thơng thốt hiểm tách biệt cho : Thang bộ từ trên xuống và Thang bộ từ dưới hầm lên

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 138

5 .4 .2 Yêu cầu về Phịng cháy chữa cháy

Tổ chức PCCC trong chung cư cần chú ý các điều cơ bản sau :

- Phải đảm bảo khoảng cách an tồn để thốt hiểm từ cửa căn hộ xa nhất đến lối thốt nạn gần nhất khơng được lớn hơn 25m.

- Thang thốt hiểm: t ùy qui m ơ mặt bằng đơn nguyên, cĩ thể là 1 hoặc 2 thang. Trường hợp mặt bằng cĩ 2 thang, nên thiết kế cĩ 1 thang tiếp giáp với bên ngồi.

- Lối thốt nạn được coi là an tồn khi đảm bảo một trong các điều kiện sau:

+ Đi từ các căn hộ tầng trệt trực tiếp ra ngồi hay qua tiền sảnh ra ngồi;

+ Đi từ căn hộ ở bất kỳ tầng nào (trừ tầng trệt) ra hành lang cĩ lối thốt.

- Cầu thang , phịng đệm hoặc hành lang thốt hiểm phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Cĩ thơng giĩ điều áp và khơng bị tụ khĩi ở buồng thang; + Cĩ đèn chiếu sáng sự cố chạy bằng nguồn điện riêng.

5 .4 .3 Yêu cầu về hệ thống kết cấu :

Với nhà thấp tầng, ngoại trừ một số cơng trình cĩ yêu cầu đặc biệt, hiện nay phần lớn các dự án chung cư chủ yếu vẫn dùng các giải pháp kết cấu thơng dụng như :

Hình 5.26:. Mặt bằng điển hình 8 căn hộ với 02 thang thốt hiểm : một thang kín, một thang hở

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 139

5 .4 .4 Yêu cầu về hệ thống t h u r ác :

Đối với chung cư thấp tầng và nhiều tầng, thường bố trí các ống thu rác dạng gain thẳng đứng : mỗi tầng cĩ các cửa thu rác đổ xuống tầng hầm hay sân nơi cĩ các xe hay bồn nhận rác.

Việc bố trí các cửa thu rác phải hết sức cẩn thận để đảm bảo vệ sinh, mỹ quan, tiện dụng và hết sức đề phịng hỏa hoạn vì các loại khí sinh ra từ rác MỞ RA PHỊNG ĐỂ ỐNG THU RÁC MỞ RA a) b) - Vách cứng cĩ ưu điểm là kích thước dẹp hơn cột khơng ảnh hưởng trang trí nội thất nên vách cứng thường được đặt vào vị trí tường ngăn giữa các căn hộ.

- Trong thực tế, các dự án thường áp dụng giải pháp kết hợp giữa 2 hệ kết cấu trên.(hình 5.27b)

- Vật liệu kết cấu thơng thường là BTCT, BTCT dự ứng lực hoặc thép hình.

Hình 5.28:. Mặt bằng bố trí gain thu rác với minh họa cho hệ thống thu rác, cửa đổ rác.

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 140 5 .4 .5 Yêu cầu về hệ thống cấp điện và thơng tin liên lạc :

Hệ thống cấp điện cho nhà chung cư ngồi nguồn điện chính từ lưới điện thành phố ( nguồn động lực) cịn cĩ nguồn điện dự phịng từ máy phát điện. Nguồn điện dự phịng thường sử dụng khi phải ngắt nguồn chính để : - kiểm tra, bảo trì, sửa chữa khắc phục sự cố của nguồn điện động lực

- khi cĩ sự cố cháy nổ , nguồn động lực sẽ ngưng hoạt động do bị tự động ngắt điện bởi các thiết bị bảo vệ. Hệ thống sẽ tự động chuyển sang dùng nguồn điện dự phịng cho chiếu sáng thốt hiểm, vận hành thang máy cứu hỏa.

Ngồi ra cịn cĩ hệ thống viễn thơng và thơng tin liên lạc bao gồm : mạng điện thoại – tổng đài điện thoại, cáp truyền hình, thiết bị thu phát tín hiệu vệ tinh (chảo parabol) , mạng internet- wifi ; hệ thống âm thanh cơng cộng (Public Alrm); hệ thống báo cháy trung tâm; hệ thống quản lý và điều khiển tịa nhà (BMS- Building Managem ent System ); hệ thống kiểm sốt ra vào ( ACS- Access Control System )

5 .4 .6 Yêu cầu về hệ thống cấp và thốt nước :

Để đảm bảo nước sinh hoạt và PCCC đủ áp lực lên đến các tầng cao cần bố trí bể chứa nước và máy bơm áp lực cao ở tầng hầm hoặc khu kỹ thuật ở tầng trệt. Trên mái hoặc sân thượng cũng cần cĩ bể chứa nước để phân phối cho các tầng bên dưới theo hệ thống ống trục đứng và ngang của các tầng.

Hệ thống thốt nước bao gồm máy bơm nước bẩn từ bể xử lý nước thải và máy bơm thốt nước mưa, nước rửa sàn tầng hầm. Ngồi ra cịn cĩ máy bơm chữa cháy.

5 .5 TỔNG QUAN VỀ CHUNG CƯ CAO TẦNG :

5 .5 .1 Khái niệm :

Chung cư cao tầng là loại nhà ở được hình thành từ nhiều căn hộ cĩ khơng gian khép kín riêng biệt, bố trí liền kề nhau trên cùng một tầng của một tịa nhà cĩ nhiều tầng (>=9 tầng ), phương tiện đi lại chủ yếu bằng thang máy, sử dụng chung một số khơng gian và dịch vụ cơng cộng, tạo nên một cộng đồng dân cư .

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 141 Theo TCXDVN 323-2004 “ Nhà ở cao tầng –Tiêu chuẩn thiết kế “ , nhà

ở cao tầng là loại nhà ở kiểu căn hộ cĩ chiều cao từ 9 tầng đến 40 tầng. Thiết kế căn hộ trong nhà ở cao tầng cần đáp ứng hai yêu cầu chính :

Đa dạng về quy mơ căn hộ,đáp ứng nhu cầu ở và phù hợp xu thế phát triển xã hội, thuận tiện sử dụng và quản lý cơng trình.

Đảm bảo điều kiện về tầm nhìn cảnh quan và vệ sinh mơi trường, đảm bảo tính độc lập khép kín, tiện nghi an tồn sử dụng.

Nguyên nhân sự phát triển nhanh chĩng nhà ở cao tầng trong đơ thị là do sự bùng nổ dân số và tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, dẫn đến tập trung dân cư lớn ở các đơ thị và nhu cầu nhà ở luơn tăng cao , trong khi quỹ đất xây dựng đơ thị ngày càng thu hẹp. Do đĩ giải pháp phát triển xây dựng nhà ở cao tầng là một sự lựa chọn tất yếu.

Cĩ thể nĩi chung cư cao tầng là sản phẩm của quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa và loại hình nhà ở này cũng cĩ những ưu nhược điểm riêng:

Ưu điểm :

+ Tiết kiệm đất xây dựng trong đơ thị , tăng diện tích sàn nhà ở, giảm chi phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật đơ thị như hệ thống giao thơng, hệ thống điện nước, cây xanh, chiếu sáng đơ thị.

+ Hệ số sử dụng đất cao, mật độ cư trú cao hơn so với các loại hình nhà ở khác, hiệu quả đầu tư quỹ nhà ở cao.

+ Giải phĩng khơng gian mặt đất, tạo sự thơng thống và tầm nhìn cho người đi bộ, tăng diện tích cây xanh mặt nước, sân bãi.

Một phần của tài liệu Bài giảng nguyên lý thiết kế nhà ở (Trang 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)