Chương 2 : CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIẾN TRÚC NHÀ Ở
4 .3 NHÀ LIÊN KẾ:
4.3.1 Tổng quan về nhà liên kế:
4 .3 .1 .1 Khái niệm:
Nhà liên kế là một trong các thể loại kiến trúc nhà ở thấp tầng. Đây là loại nhà mà các căn hộ được đặt cạnh nhau, vách liền vách với nhà bên cạnh, tạo thành dãy nhà liên tục và được xây dựng hàng loạt , cĩ chung hình thức kiến trúc mặt bằng và mặt đứng cho từng dãy nhà hoặc cụm nhà, cĩ mặt tiền tiếp xúc trực tiếp với lối đi cơng cộng.
4 .3 .1 .2 Đặc điểm:
- Nhà liên kế thường được xây dựng trên các lơ đất cĩ cùng kích thước, diện tích mỗi lơ khoảng 60 m ² ( 4m x15m ) – 120 m ² ( 6m x20m ), cĩ vườn trước và sân sau, mặt tiền hẹp ( phổ biến nhất là từ 4m đến 6m) để tiết kiệm đường
Hình 4.5 : [ nguồn : Nhà ở nơng thơn Nam bộ - Võ Đình Diệp, 1984 ]
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 86 ống kỹ thuật hạ tầng đơ thị, tạo khả năng tiếp cận với khơng gian đường phố và các tiện nghi đơ thị.
- Kích thước chiều ngang lơ đất cĩ xu hướng giảm dần khi nhà liên kế được xây dựng tiến dần vào trung tâm thành phố, nhưng khơng được nhỏ hơn 3,5m .
- Mật độ xây dựng loại nhà này cho phép từ 60 –80 %
- Vì các ngơi nhà ghép liền sát nhau, vai kề vai, lưng kề lưng nên chỉ tiếp xúc với thiên nhiên ở một hoặc hai mặt nhà .
- Mỗi gia đình được khai thác sử dụng tồn bộ khơng gian trong phạm vi lơ đất của mình
- Tùy theo hướng giĩ, địa hình, kết cấu … mà cĩ những cách hợp khối khác nhau: xếp thẳng hàng, xếp chéo, xếp so le, xếp giật cấp hoặc chồng lên nhau…
- Cứ 6-10 căn hộ tạo thành một dãy nhà cĩ chung mái và tường ngăn giữa các ngơi nhà . Số tầng của các dãy nhà thường từ 2 – 4 tầng.
- Tùy theo điều kiện cảnh quan, quy hoạch phân lơ và địa hình mà một dãy nhà cĩ số căn hộ nhiều hay ít (dao động từ 4 - 16 căn hộ / dãy). Nếu số lượng căn hộ trong dãy nhà liên kế quá nhiều sẽ gây cảm giác buồn tẻ, đơn điệu cho cảnh quan khu ở.
- Loại nhà này thích hợp cho các gia đình thị dân trung lưu hoặc khá giả ở các thị trấn, thành phố nhỏ và đơ thị lớn. Chức năng chính của nhà liên kế là để ở , hoặc cĩ thể vừa ở vừa kết hợp kinh doanh, buơn bán, làm kinh tế.
4 .3 .1 .3 Phân loại: - Nhà liên kế chỉ cĩ chức năng ở ( mặt nhà rộng 3.5m – 5m ) - Nhà liên kế chỉ cĩ chức năng ở ( mặt nhà rộng 3.5m – 5m ) Hình 4.6: Nhà liên kế 3 tầng cĩ sân trước
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 87
- Nhà liên kế ở kết hợp kinh doanh, dịch vụ (mặt mhà rộng 4 m – 6m )
- Nhà liên kế cĩ sân vườn ( mặt nhà rộng 6m - 8m )
Hình 4.7 : Khu nhà liên kế tại quận 9, TP.HCM
Hình 4.8 : Nhà liên kế kết hợp thương mại (shop house) , dự án The Manor Central Park, Hànội
Thiết kế :Cty Kiến trúc Kume Sekkei (Nhật Bản)
[ nguồn: themanorcentralpark .vn ]
Hình 4.9 : Nhà liên kế
sân vườn , dự án Foshan Times Fantasy [ nguồn: Endless Dwelling ]
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 88 4 .3 .2 Những vấn đề của nhà liên kế trong đơ thị:
4 .3 .2 .1 Hiệu quả kinh tế xã hội
- Đĩng gĩp cho đơ thị một quỹ nhà ở lớn với tiêu chuẩn nhà từ trung bình, khá đến cao cấp.
- Nhà liên kế cĩ tính xã hội hĩa cao, kết hợp giữa ở với làm ăn sinh sống và cĩ thể tự phát triển ở mức độ cho phép. Thu nhập của phần lớn cư dân ở các đơ thị chưa cao lắm trong khi nhu cầu cuộc sống và giá cả thị trường ngày càng tăng. Vì thế giải pháp nhà mặt phố, nhà liên kế vẫn cịn phù hợp với hiện trạng kinh tế quốc dân.
- So với chung cư cao cấp, biệt thự thì nhà liên kế cĩ chi phí dịch vụ thấp hơn, phù hợp với với thu nhập của người lao động. Do đĩ trong quy hoạch các khu đơ thị mới, người ta thường bố trí nhà liên kế bám theo trục đường chính để cĩ thể buơn bán hay làm dịch vụ tăng thu nhập, cải thiện mức sống.
- Trong quá trình đơ thị hĩa, cấu trúc và quy mơ gia đình rất đa dạng. Theo điều tra xã hội học thì hiện nay ở các thành phố lớn cĩ trên 6 kiểu gia đình khác nhau và quy mơ gia đình cĩ sự chênh lệch rất lớn.
Do đĩ nhu cầu về diện tích, khơng gian chức năng trong nhà ở cũng khác nhau và khơng ngừng thay đổi.
• Chỉ cĩ nhà mặt phố trong đĩ bao gồm nhà phố riêng lẻ và nhà liên kế là cĩ thể phát triển theo “chiều thứ ba”, tức là phát triển theo chiều cao nhằm tăng diện tích ở, tạo ra các khơng gian sinh hoạt cho từng cá nhân và phần nào đáp ứng được chu kỳ phát triển của gia đình.
Chính các yếu tố trên là ưu điểm rất lớn về mặt kinh tế -xã hội, m ang tính quyết định cho sự tồn tại và phát triển của loại hình nhà mặt phố.
4 .3 .2 .2 Hiệu quả cảnh quan đơ thị:
- Các nguyên tắc tổ chức kiến trúc nhà liên kế trong đơ thị gĩp phần cho việc phát triển mơi trường đơ thị tốt, mang lại lợi ích cơng cộng , sự tiện nghi, mơi trường sống trong lành.
- Nhà liên kế với hình thức kiến trúc đồng bộ sẽ gĩp phần làm phong phú hơn cho khơng gian đơ thị về thẩm mỹ kiến trúc, sinh động trong nhịp điệu mặt đứng và tạo hình thể đa dạng của các ơ phố trong khu nhà ở.
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 89 - Do được xây dựng đồng loạt, thống nhất về kiểu dáng và cao độ cho từng cụm nhà, kiến trúc nhà liên kế sẽ tạo ra các dãy phố mới, trật tự và hài hịa trong khơng gian tổng thể của khu đơ thị mới.
4 .3 .2 .3 Xu hướng và triển vọng:
- Nhờ cĩ khả năng tổ chức khơng gian linh hoạt nên nhà liên kế dễ đáp ứng các nhu cầu phát sinh của gia đình. Độc lập và cơ động lại cĩ khả năng sinh lợi giúp cho loại hình nhà ở này luơn ứng phĩ kịp thời sự phát triển kinh tế xã hội, nhất là xã hội Á Đơng - lấy gia đình làm tế bào cơ bản như nước ta - thì về lâu dài khĩ cĩ loại hình nhà ở khác thay thế hồn tồn cho nĩ. - Xu hướng kết hợp từ 2 đến 3 căn liên kế hoặc tăng chiều rộng lên 5m - 8m /căn sẽ đáp ứng nhu cầu mỡ rộng khơng gian mua bán.
- Về mặt cơng năng, vẫn cĩ thể kết hợp khơng gian ở (tầng lầu) với khơng gian kinh doanh - dịch vụ (tầng trệt ), hoặc tăng thêm diện tích cho khơng gian kinh doanh - dịch vụ ( trệt và tầng lửng).
- Nhà liên kế cĩ thể được xem là loại “nhà ở sinh lợi” , phát triển bám theo các trục giao thơng trong đơ thị, là một hiện thực khách quan và cũng là lối sống thực dụng tại đơ thị các nước đang phát triển như Việt Nam.
4 .3 .2 .4 Một số hạn chế:
- Mật độ xây dựng khá cao từ 70% - 80%, trong khi đĩ mật độ cư trú lại thấp sẽ gây lãng phí cho quỹ đất đơ thị ( 250 – 300 người/ha so với 350 – 400 người/ha của chung cư thấp tầng).
- Do các khu nhà liên kế thường được quy hoạch bám sát mạng lưới đường giao thơng để mỗi nhà đều cĩ lối ra vào riêng nên diện tích mặt đường của khu nhà liên kế thường lớn hơn 40% - 50% so với khu chung cư .
Hình 4.10 : Kiến trúc đồng bộ, nhất quán tạo ra nét hài hịa và ngăn nắp cho cảnh quan khu nhà ở .
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 90 - Nhà liên kế kết hợp kinh doanh sẽ tạo nên các dãy phố với nhiều cửa hàng liên tiếp , xuất hiện nhiều chỗ ra vào trên đường phố gây cản trở giao thơng , đặc biệt là đối với các khu vực đơng dân cư cĩ lưu lượng giao thơng lớn.
- Nhà liên kế khĩ cĩ thể tạo ra một mơi trường sống riêng biệt yên tĩnh, xa tiếng ồn và tránh bụi bặm. Thiếu cây xanh, tổ chức thơng thống chiếu sáng cho căn hộ cịn hạn chế (do bố trí lưng kề lưng), thiếu khơng khí trong lành… dẫn đến chất lượng mơi trường ở kém. Diện tích sàn xây dựng vượt quá nhu cầu ở cũng gây lãng phí.
- Sự pha trộn, lai tạp trong phong cách kiến trúc sẽ làm giảm giá trị căn
nhà, sự đơn điệu của mặt tiền dãy phố làm giảm tính đa dạng của cảnh quan đơ thị, ảnh hưởng khơng tốt đến thị hiếu thẩm mỹ trong xây dựng nhà ở.
4 .3 .3 Các yêu cầu chung khi thiết kế nhà liên kế
4 .3 .3 .1 Hướng nhà :
- Hướng nhà là một tiêu chí quan trọng trong thiết kế vì cĩ ảnh hưởng lớn đến chế độ nhiệt và khơng khí trong nhà. Việc chọn hướng nhà phải được nghiên cứu trước trên mặt bằng quy hoạch khu nhà ở, dựa vào bức xạ mặt trời và chế độ giĩ tại địa phương.
- Hướng nhà sẽ là tối ưu khi nĩ đem lại một lượng bức xạ mặt trời tối thiểu vào mùa hè, cải thiện vi khí hậu trong nhà. Muốn vậy, khi chọn hướng nhà cần đảm bảo 2 yêu cầu cơ bản sau:
+ Hạn chế tối đa bức xạ mặt trời lên các bề mặt nhà và chiếu nắng vào các phịng trong m ùa nĩng
+ Đảm bảo thơng giĩ tự nhiên cho phần lớn các phịng, đặc biệt là phịng ngủ vào mùa nĩng.
- Xác định hướng nhà khơng chỉ theo yêu cầu chống nhiệt mà cịn phải tính đến hướng giĩ chủ đạo tại địa phương, đảm bảo thơng giĩ tốt về mùa nĩng. Nhà cĩ mặt đứng vuơng gĩc với hướng giĩ sẽ tiếp nhận một cách đầy đủ vận tốc và áp lực giĩ, cịn khi tạo với hướng giĩ một gĩc 45° thì chỉ tiếp nhận 50%
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 91 áp lực. Do đĩ, gĩc giữa hướng giĩ chủ đạo và hướng nhà chỉ nên thay đổi trong giới hạn ± 30° .
- Trong điều kiện khí hậu nĩng ẩm mưa nhiều tại miền Nam ( mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 ứng với giĩ Tây Nam, mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau ứng với giĩ Đơng Nam ) thì hướng nhà Nam – Bắc và Bắc - Nam là hướng lợi nhất về bức xạ mặt trời, giảm bớt chi phí cho kết cấu chống nắng, chống chĩi và chiếu sáng tự nhin. Cịn hướng nhà Tây Nam – Đơng Bắc và Đơng Nam – Tây Bắc là hướng lợi nhất về thơng giĩ tự nhiên, nhưng sẽ chịu những phí tổn cao hơn cho kết cấu che nắng, chống mưa hắt.
- Trong nhà liên kế chỉ cĩ một hoặc hai mặt tường tiếp giáp với khơng gian bên ngồi ( mặt tiền và mặt hậu), do đĩ giải pháp che nắng và cách nhiệt chủ yếu tập trung vào mái nhà và hai mặt tường trước và sau nhà.
+ Đối với mặt trước và sau nhà : yêu cầu che nắng và che mưa tạt là chủ yếu. Điều này phụ thuộc vào định vị hướng nhà so với hướng nắng tới và hướng giĩ chủ đạo. Kết cấu che nắng kết hợp che mưa nếu được nghiên cứu phối hợp tốt cũng gĩp phần tạo thẩm mỹ cho mặt đứng cơng trình, tạo các đường nét thống nhất hài hịa cho cả khu nhà liên kế.
+ Đối với mái nhà : Nhà mái dốc đĩng trần nên mỡ cửa mái nhằm đưa giĩ vào, giảm mạnh lượng nhiệt truyền vào nhà. Nhà mái bằng tạo tầng thơng giĩ bằng lớp đan cách nhiệt phía trên lớp chống thấm ( sàn gạch bộng )
H ìn h 4 .1 2 : Khu nhà ở Duren- Đức ( 1997)- Kt s Herm an Hert zberger : phần lớn các ngơi nhà được bố trí theo hướng Bắc – Nam [ Nguồn: Urban Housing Form – Jingm inZhou]
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 92
4 .3 .3 .2 Tổ hợp khơng gian
Qua thực tế kiến trúc nhà ở riêng lẻ tại các đơ thị Việt Nam, một ngơi nhà tốt cần cĩ những yêu cầu về khơng gian như sau:
- Kết hợp 3 loại khơng gian kín, hở và nửa kín nửa hở. Lối vào nhà nên tạo một khơng gian chuyển tiếp cĩ mái che sẽ phù hợp hơn với khí hậu nắng gắt mưa nhiều.
- Giữa khơng gian bên trong nhà và bên ngồi nhà cần cĩ mối liên hệ hữu cơ thơng qua các khơng gian nửa kín nửa hở như ban cơng, lơgia, giếng trời, hàng hiên, giàn hoa, lối vào…
- Cĩ sự phân chia khơng gian giữa khu động (khơng gian sinh hoạt) với khu tĩnh (khơng gian nghỉ ngơi). Trong khu phụ như bếp, vệ sinh cũng cần phân ra khu vực khơ và khu vực ướt.
- Ngồi yêu cầu thơng giĩ xuyên phịng, cần chú ý tổ chức thơng giĩ thẳng đứng hay thơng giĩ xuyên mái qua các khơng gian giao thơng theo chiều ngang, giao thơng theo chiều đứng trong mỗi căn hộ.
- Trong nhà cĩ thể áp dụng một số biện pháp tạo khoảng trống như hiên đĩn, lơgia sâu, tường hoa, vách ngăn nhẹ, vườn trên mái bằng và bố trí cây xanh, bồn hoa, bể nước ngồi nhà….. đều là những biện pháp cải tạo vi khí hậu hiệu quả. Sự thơng thống trong căn hộ sẽ gia tăng khi các khoảng trống này được mỡ rộng nhờ liên kết các sân trước, sân trong (patio) của các nhà kế cận
H ìn h 4 .1 3 : Hướng nhà trong đơ thị đề nghị cho các vùng khí hậu khác nhau. [Nguồn: Sun,Wind&Light – Archit ect ural Design St rat egies ]
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 93 nhau, hoặc tổ chức sân sau liên hồn thành một hành lang kỹ thuật (cấp thốt nước).
z
- Tổ chức, bố cục phịng ốc trong căn hộ sao cho sự liên hệ đi lại ngắn gọn hợp lý và khơng chồng chéo nhau.
- Phân chia khơng gian căn hộ nên mang tính linh hoạt cao, dùng vách ngăn di động, tủ kệ hoặc thay đổi cao độ giữa các khu chức năng khác nhau để phân chia khơng gian một cách ước lệ, một khơng gian sử dụng khơng nhất thiết phải được xác định bởi các bức tường ( trừ phịng ngủ và vệ sinh).
H ìn h 4 .1 4
Hình 4.15 : Phần trước nhà ( tiển sảnh- khách- khơng gian uống trà) và phần sau nhà ( ăn- bếp - wc) được ngăncách ước lệ bởi hồ nước giữa giếng trời [ nhà liên kế số 55 Blair road , Singapore
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 94 Một trong những xu hướng phổ biến trên thế giới hiện nay là thiết kế nhà ở với các phịng đa năng. Thiết kế nhà ở khơng chỉ được đánh giá bằng chỉ tiêu số lượng phịng mà cịn phụ thuộc vào chất lượng khơng gian và mức độ tiện nghi. Một yêu cầu quan trọng khơng thể bỏ qua là thẩm mỹ của kiến trúc nhà ở, vì thõa mãn nhu cầu sinh hoạt khơng chỉ phụ thuộc mức độ tiện nghi mà cịn phụ thuộc vào giá trị thẩm mỹ.
4 .3 .3 .3 Khơng gian cơng cộng & cây xanh:
- Tổ chức khu dân cư mới khơng chỉ là vấn đề nhà ở và hạ tầng kỹ thuật, đồng thời phải tổ chức các khơng gian cơng cộng phục vụ cho nhu cầu vận động hít thở, phơi nắng, hĩng mát, trị chuyện, giao tiếp… Nhờ cĩ khơng gian
ngồi nhà này m à con người sẽ cĩ cảm giác bình yên, hứng khởi và thân thiện hơn.
- Khi mà đời sống xã hội đổi thay theo chiều hướng ngày càng đi lên thì tiện ích cơng cộng tại khu ở cũng địi hỏi cao hơn. Đi bộ thư giãn, tập luyện thể thao, mấy chậu cây cảnh, đơi chiếc lồng chim, chỗ cho trẻ con nơ đùa..v..v ..Để đáp ứng tất cả những nhu cầu đĩ, dù ít hay nhiều, cũng cần cĩ một diện tích tối thiểu , cần một khơng gian lộ thiên hoặc bán lộ thiên. Tính đa dạng phong phú của khu ở chính là ở khơng gian cơng cộng này.
- Trong mơi trường đơ thị, con người ít cĩ điều kiện tiếp xúc với thiên nhiên