Hiệu quả kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Bài giảng nguyên lý thiết kế nhà ở (Trang 90)

Chương 2 : CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIẾN TRÚC NHÀ Ở

4 .3 NHÀ LIÊN KẾ:

4.3.2 Những vấn đề của nhà liên kế trong đơ thị:

4.3.2.1 Hiệu quả kinh tế xã hội

- Đĩng gĩp cho đơ thị một quỹ nhà ở lớn với tiêu chuẩn nhà từ trung bình, khá đến cao cấp.

- Nhà liên kế cĩ tính xã hội hĩa cao, kết hợp giữa ở với làm ăn sinh sống và cĩ thể tự phát triển ở mức độ cho phép. Thu nhập của phần lớn cư dân ở các đơ thị chưa cao lắm trong khi nhu cầu cuộc sống và giá cả thị trường ngày càng tăng. Vì thế giải pháp nhà mặt phố, nhà liên kế vẫn cịn phù hợp với hiện trạng kinh tế quốc dân.

- So với chung cư cao cấp, biệt thự thì nhà liên kế cĩ chi phí dịch vụ thấp hơn, phù hợp với với thu nhập của người lao động. Do đĩ trong quy hoạch các khu đơ thị mới, người ta thường bố trí nhà liên kế bám theo trục đường chính để cĩ thể buơn bán hay làm dịch vụ tăng thu nhập, cải thiện mức sống.

- Trong quá trình đơ thị hĩa, cấu trúc và quy mơ gia đình rất đa dạng. Theo điều tra xã hội học thì hiện nay ở các thành phố lớn cĩ trên 6 kiểu gia đình khác nhau và quy mơ gia đình cĩ sự chênh lệch rất lớn.

Do đĩ nhu cầu về diện tích, khơng gian chức năng trong nhà ở cũng khác nhau và khơng ngừng thay đổi.

• Chỉ cĩ nhà mặt phố trong đĩ bao gồm nhà phố riêng lẻ và nhà liên kế là cĩ thể phát triển theo “chiều thứ ba”, tức là phát triển theo chiều cao nhằm tăng diện tích ở, tạo ra các khơng gian sinh hoạt cho từng cá nhân và phần nào đáp ứng được chu kỳ phát triển của gia đình.

Chính các yếu tố trên là ưu điểm rất lớn về mặt kinh tế -xã hội, m ang tính quyết định cho sự tồn tại và phát triển của loại hình nhà mặt phố.

Một phần của tài liệu Bài giảng nguyên lý thiết kế nhà ở (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)