YẾU TỐ KINH TẾ KỸ THUẬT:

Một phần của tài liệu Bài giảng nguyên lý thiết kế nhà ở (Trang 48 - 52)

Chương 2 : CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIẾN TRÚC NHÀ Ở

2 .3.1 Mỹ quan chung khu nhà ở:

2.4 YẾU TỐ KINH TẾ KỸ THUẬT:

2 .4 .1 Sự phát triển của vật liệu và kỹ thuật xây dựng:

Sự phát triển của nhà ở thành phố cũng như nơng thơn từ trước tới nay thường dựa trên cơ sở vật liệu địa phương , kết cấu truyền thống như các loại tre, nứa, gỗ, gạch, ngĩi, xi măng, bệ tơng cốt thép, thép…. Gần đây người ta đã kết hợp ứng dụng nhiều loại vật liệu mới, nhẹ như thép hợp kim, nhơm, bêtơng xốp, nhựa tổng hợp…

Kết cấu theo vật liệu tre, nứa, lá gỗ, gạch, ngĩi, đất:

Phần lớn áp dụng cho nhà ở nơng thơn nơng nghiệp vì các loại vật liệu này cĩ ở khắp các địa phương trong nước và họ tự trồng tự cung tự cấp được, kết cấu thường cĩ khẩu độ 4-6m, bước cột 2-3m, thời gian sự dụng khơng lâu, phải thường xuyên xây lại.

Nhà ở cĩ kết cấu tre nứa, mái lá, mái tranh, tường đất thuộc những gia đình cĩ thu nhập thấp. Nhà ở cĩ kết cấu bằng gỗ, cĩ thể kết hợp với tre, mái ngĩi hoặc fibrơ ximăng thuộc người cĩ thu nhập trung bình trở lên.

Hình 2.10 : Nhà tranh tre trên 102

năm tuổi ở huyện Điện Bàn, Quảng Nam : bộ khung cột, kèo, xiên,chính làm bằng gỗ mùn, trong khi rui, mè, địn tay…đều bằng tre, mái lợp tranh, nền nhà bằng đất sét đầm chặt, vách là các tấm phên tre.

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 47 Nhà xây gạch tường bố trí mái ngĩi hoặc tơn hay fibrơ xi măng thường gọi là nhà cấp IV một tầng được xây dựng và sử dụng ở các khu phố lao động ở thành phố hoặc khu cơng nghiệp. Hệ kết cấu chịu lực là (3m x 4.5m) hoặc (3m x 6m) cột gạch bổ trợ trụ 0.22m x 0.22m, xây thu hồi, mái dốc lợp bằng ngĩi hoặc vật liệu cĩ giá thành thấp khác. Ưu điểm là giá thành rẻ, nhân cơng xây dựng khơng cần kỹ thuật cao, thi cơng nhanh, khơng cần thiết bị thi cơng hiện đại.

Nhà gạch xây tường chịu lực thường được ứng dụng cho nhà 2- 3 tầng, cĩ thể tối đa 4-5 tầng nếu xử lý nền mĩng tốt, sàn gỗ (2-3 tầng), tấm đan bê tơng cốt thép, panen hoặc xây gạch cuốn (4-5tầng) mái bằng hoặc mái dốc. Hệ chịu lực chính là tường theo phương ngắn nhất nếu vượt các khơng gian lớn thường cĩ dầm kết hợp. Hệ sàn cũng truyển tải trọng ngang và tường chịu lực, tường biên đơi khi xây thu hồi để tạo mái dốc lợp ngĩi, loại này đa số là mái bằng cĩ sênơ thốt nước phía trong hoặc phía ngồi. Đây là loại nhà khá phổ biến trong thời kỳ đây xây dựng nhà ở trong các khu vực chung cư, nhà tập thể vì nĩ cĩ nhiều ưu điểm là vật liệu đơn giản dễ sản xuất và cho phép xây dựng theo kiểu thủ cơng, kỹ thuật xây dựng phổ thơng.

Nhà khung cột kết hợp tường chịu lực :

Loại này kết hợp chịu lực bằng tường gạch và khung cột thường dùng cho nhà ít tầng (khoảng 3 tầng), thi cơng đơn giản và cĩ thể xây dựng theo phương pháp thủ cơng.

Nhà khung sàn bêtơng cốt thép đổ liền khối

Tường bao và ngăn chia xây bằng gạch, được xây dựng khá phổ biến ớ nước ta hiện nay, nhất là ở những thành phố lớn. Loại kết cấu này chủ yếu dùng vật liệu bê tơng cốt thép, ứng dụng đa dạng cho các loại nhà từ ít tầng đến nhiều tầng vì cĩ rất nhiều ưu điểm như thi cơng đơn giản, quá trình xây dựng tương đối nhanh nếu cĩ hệ thống cốt pha đầy đủ và hồn chỉnh. Tồn nhà cĩ độ cứng ổn định cao, cĩ thể áp dụng cơng nghệ xây dựng truyền thống hoặc cơng nghệ cao.

Nhà lắp ghép bằng các khối nhỏ

Dùng các tấm bê tơng cốt thép hoặc khơng cốt thép cĩ kích thước nhỏ, ghép vào các cột khung sườn nhỏ, mỗi bước cột cĩ thể liên kết cột với mĩng bằng các hốc chân cột chia thành nhiều khoảng nhỏ cĩ khung sườn cứng, chồng tầng liên kết bằng mũ các đầu cột. Nếu xây dựng 3- 5 tầng thì cần chú ý bổ sung hệ dầm nhằm bảo đảm lực ngang, làm cho nhà ổn định. Loại nhà này thi cơng xây dựng phức tạp hơn và giá thành cũng cao hơn nhà xây gạch nên ít phổ biến.

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 48 Loại nhà này được xây dựng hàng loạt theo cơng nghệ sản xuất sẵn tại các nhà máy, ở trình độ cao của cơng nghệ hĩa xây dựng. Ưu điểm là xây nhanh, gọn nhưng rất cần sự đồng bộ về máy mĩc sản xuất cũng như trình độ thi cơng. Loại hình xây dựng này chỉ phát triển khi cĩ sự đầu tư thích đáng của nhà nước về cơng tác thiết kế và thiết bị máy mĩc.

2 .4 .2 Hệ thống trang thiết bị trong nhà ở:

Các hệ thống kỹ thuật, trang thiết bị là yếu tố tác động trực tiếp đến khơng gian ở và điều kiện tiện nghi ở. Khi phân tích về trang thiết bị trong nhà ở cần phân tích rõ nhu cầu sử dụng, kích thước trang thiết bị và các hoạt động của con người trong khơng gian căn hộ - chỉ số nhân trắc.

Chất lượng tiện nghi căn hộ được biểu hiện chủ yếu qua:

- Diện tích căn phịng

- Chất lượng trang thiết bị

- Mỹ quan nội thất

Cần phải dựa vào mức độ kinh tế của chủ hộ để cĩ giải pháp thiết kế phù hợp, lựa chọn các trang thiết bị tương ứng với khả năng kinh tế của từng gia đình. Ví dụ:hệ thống quản lý nhà thơng m inh Sm art hom e

Ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển, nhờ đĩ các hệ thống kỹ thuật và trang thiết bị cho nhà ở cũng thay đổi khơng ngừng, người thiết kế cần phải cập nhật để cĩ lựa chọn giải pháp phù hợp.

Hình 2.11 : Một chung cư gồm các căn hộ lắp ghép ở NewYork [ Nguồn : www.bustler.net ]

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 49 2 .4 .3 Yếu tố kinh tế trong xây dựng nhà ở:

Kinh tế trong nhà ở bao gồm hai yếu tố:

- Kinh tế trong đầu tư xây dựng nhà ở : bao gồm chi phí thiết kế và chi phí thi cơng xây lắp , cịn gọi là giá thành xây dựng nhà ở.

- Kinh tế trong sử dụng nhà ở: là giá trị sử dụng của ngơi nhà vì ngồi giá thành xây lắp, cần quan tâm sự thoả mản nhu cầu sử dụng, chứ khơng phải là giá trị kinh tế đơn thuần. Vì vậy khái niệm kinh tế trong xây dựng nhà ở là một

yếu tố động, cĩ tác động qua lại giữa giá trị đầu tư và hiệu quả sử dụng ngơi nhà.

Nĩi cách khác, nhà ở hay cịn gọi là Bất động sản (BĐS) là hàng hố đặc biệt, do đĩ, giá cả BĐS cĩ một số đặc trưng riêng. Giá thành xây dựng được tính bằng các chi phí về nguyên vật liệu và các chi phí khác cần thiết để xây dựng nên ngơi nhà. Cịn giá trị sử dụng của BĐS phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Ví dụ:

* Vị trí của BĐS: khả năng sinh lời do yếu tố vị trí mang lại càng cao thì giá trị của BĐS càng lớn. Những BĐS nằm tại trung tâm đơ thị sẽ cĩ giá trị lớn hơn những BĐS cùng loại nằm ở các vùng ven ngoại ơ.

* Địa hình BĐS toạ lạc: địa hình nơi BĐS toạ lạc ở những khu vực thấp, thường hay bị ngập nước vào mùa mưa hay bị hiện tượng triều cường thì giá của BĐS sẽ thấp, ngược lại giá của nĩ sẽ cao hơn.

* Hình thức (kiến trúc) bên ngồi của BĐS (đối với BĐS là nhà hoặc là các cơng trình xây dựng khác): nếu 2 BĐS cĩ giá xây dựng như nhau, BĐS nào cĩ kiến trúc phù hợp với thị hiếu thì giá trị của nĩ sẽ cao hơn và ngược lại.

* Tình trạng mơi trường: mơi trường trong lành hay bị ơ nhiễm nặng, yên tĩnh hay ồn ào đều ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị BĐS.

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 50

CHƯƠNG 3 :

QUY HOẠCH KHU ỞCÁC KHƠNG GIAN CHỨC NĂNG TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở

3 .1 QUY HOẠCH KHU Ở : [ 1 ]

Một phần của tài liệu Bài giảng nguyên lý thiết kế nhà ở (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)