Cơ cấu nhà liên kế:

Một phần của tài liệu Bài giảng nguyên lý thiết kế nhà ở (Trang 98)

Chương 2 : CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIẾN TRÚC NHÀ Ở

4 .3 NHÀ LIÊN KẾ:

4.3.4 Các giải pháp thiết kế nhà liên kế:

4.3.4.1 Cơ cấu nhà liên kế:

Theo vị trí của từng lơ phố trong mặt bằng quy hoạch chi tiết, nhà liên kế được chia ra 2 loại cơ bản sau :

Nhà với chức năng ở là chính : nằm ở các trục đường nhỏ, lộ giới từ 10m (lề 2m - lịng đường 6m - lề 2m) đến 14m (lề 3m - lịng đường 8m - lề 3m).

Tính từ vỉa hè, các phịng chức năng phân bố như sau :

- Tầng trệt: cĩ sân phía trước, lối vào (cĩ thể kết hợp hiên đĩn), phịng khách rộng tiện nghi

kết hợp cầu thang trang trí, khu vệ sinh, bếp và ăn kết hợp sân trong với cây xanh nhỏ và sân sau vừa lấy ánh sáng cho bếp, vừa là sàn nước.

- Tầng lửng: gồm 1 phịng ngủ

nối tiếp với ban cơng lơ gia, khu vệ sinh và phịng sinh

hoạt chung.

- Lầu 1: bố trí 2 phịng ngủ

với 1 hoặc 2 phịng vệ sinh, một khơng gian chung dành cho học tập làm việc.

- Lầu 2: gồm sân thượng,

phịng thờ hoặc phịng đa năng, cầu thang, sân phơi.

Khơng gian trong nhà bố cục [Nguồn: Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 8/2004,trang 51]

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 97 linh hoạt, đa dạng, khơng theo nguyên tắc liên hệ xuyên phịng truyền thống mà chỉ là một khơng gian chung cĩ sự chuyển tiếp ước lệ giữa các cơng năng khác nhau.

Nhà ở kết hợp khai thác kinh doanh : là các lơ phố tiếp giáp trục giao thơng ngoại vi, lộ giới từ 20m (lề 4m - lịng đường 12m - lề 4m) đến 26m (lề 6m - lịng đường 14m - lề 6m) hoặc các lơ phố cạnh khu trung tâm, cạnh chợ….

- Trong dạng nhà này,khơng gian dành cho thương mại độc lập với khơng gian ở và được phân cách theo tầng cao.

- Mặt tiền các dãy phố thương mại và các dãy phố nằm gần trung tâm thành phố cần tạo ra một khơng gian đi bộ xuyên suốt cĩ mái che.

- Khơng gian này là khơng gian đệm, rộng từ 2m đến 3m, cao từ 1 tầng đến 1 tầng rưỡi. Nếu tính từ trục đường thì thứ tự là: lịng đường-vỉa hè- khơng gian đệm - mặt nhà. 4 .3 .4 .2 Giải pháp mặt bằng:

Yêu cầu chung :

- Bố trí phịng ốc hợp lý, đảm bảo độc lập khép kín, khơng gian kiến trúc trong và ngịai nhà hài hịa.

- Cĩ khả năng chuyển đổi linh họat, thích ứng các nhu cầu sử dụng khác nhau

- Bố cục khơng gian rộng thĩang để tăng hiệu quả nội thất - Đảm bảo thơng thĩang chiếu sáng tự nhiên.

- Cấu trúc an tịan hợp lý , đảm bảo độ bền vững cơng trình • Phân khu và tổ hợp khơng gian : ( Hình 4.21)

- Cĩ sự phân chia khơng gian giữa khu động (khơng gian sinh hoạt) với khu tĩnh (khơng gian nghỉ ngơi). Cách thuận

tiện nhất để phân khu động-tĩnh này là phân chia phịng ốc theo các tầng .

Hình 4.20 :

[ Nguồn: Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 8/2004, trang 51 ]

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 98

`

Hình 4.21: Phân khu động ( màu đỏ) – tĩnh (màu xanh) theo các tầng, từ đĩ xác định nút giao thơng chính cho tồn nhà

MẶT BẰNG LẦU 2 MẶT BẰNG LẦU 1 MẶT BẰNG TRỆT

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 99

- Kết hợp 3 loại khơng gian kín, mở và nửa kín nửa mở.

- Trong khu phụ như bếp, vệ sinh cũng cần phân ra khu vực khơ và khu vực ướt.

- Tổ chức, bố cục phịng ốc trong nhà sao cho liên hệ đi lại ngắn gọn hợp lý và khơng chồng chéo nhau.

4 .3 .4 .3 Giải pháp mặt đứng :

- Chiều cao của vách mặt tiền nhà được tính tốn trên cơ sở chiều rộng của trục đường. Chiều cao này nên chọn từ 0.5 đến 1,5 lần chiều rộng đường và khơng vượt quá chiều cao cho phép trong quy hoạch định hướng phát triển khơng gian. Khi xác định được chiều cao của vách mặt tiền sẽ xác định được chiều cao của ngơi nhà và từ đĩ xác định chiều cao của từng tầng.

Ví dụ: nhà liên kế trên trục đường rộng 8m, vỉa hè mỗi bên 3m thì chiều cao tối đa của nhà là : 8m x 1,5 lần= 12m. Nhà liên kế cĩ 4 tầng, như vậy ta xác định được chiều cao tối đa của mỗi tầng là 3m

- Cần đặc biệt lưu ý tính thống nhất và biến hĩa trong giải pháp mặt đứng nhà liên kế để tránh sự hỗn tạp nếu cứ mỗi căn hộ cĩ một kiểu mặt đứng, và tránh sự đơn điệu nếu mặt tiền các căn hộ đều giống nhau, lặp lại nhiều lần.

- Mặt đứng nhà liên kế nên sử dụng các khối kỷ hà cĩ chú ý xử lý đặc rỗng, kết hợp vật liệu hồn thiện và màu sắc của các chi tiết trên mặt tiền nhà theo nguyên tắc : đường nét hình khối chân phương vật liệu màu sắc đa dạng.

Hình 4.22 : Mặt đứng dãy nhà được tổ hợp từ các thanh-bản-khối và được xử lý đặc rỗng bằng vách kính và tường đá [ The Trevose House,Singapore.Thiết kế :Bedmar&Shi ]

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 100 - Những thành phần chính để tổ hợp mặt đứng nhà ở là : các nhĩm cửa sổ cửa đi, ban cơng, lơgia và cầu thang. Xử lý các thành phần này một cách khéo léo, sáng tạo và cĩ quy luật thì mới đem lại mỹ quan cho ngơi nhà.

- Kích thước cửa sổ phụ thuộc vào yêu cầu chiếu sáng, giải pháp kết cấu và tổ chức nội thất. Đối với nhà hướng Bắc-Nam thì cửa sổ cĩ thể mở rộng, nhà hướng Tây Nam-Đơng Bắc thì cửa sổ khơng mở quá lớn và nên kết hợp giải pháp bao che bằng ơvăng, lam đứng-lam ngang, mái đua…v..v

- Ban cơng và lơgia cĩ một phần rỗng hoặc tồn bộ rỗng, được điểm xuyết bởi bồn hoa cây xanh sẽ làm cho mặt đứng nhà thêm duyên dáng và tươi mát. Hiệu quả bĩng đổ của chúng cũng làm tăng vẽ đẹp của ngơi nhà. Khi thiết kế ban cơng và lơgia nên chú ý hình thức của lan can. Lan can cĩ thể là thanh đứng kết hợp thanh ngang, hoặc được uốn-dập tạo hình nhưng tránh rườm rà hĩa, cầu kỳ hĩa hình thức lan can.

- Những mãng tường đặc hoặc những phần cĩ lơgia ăn sâu vào khối nhà sẽ đối chọi với nhau. Trên mặt đứng, hai thành phần này khơng nên cĩ kích thước bằng nhau vì sẽ tạo nên sự so sánh nhất định. Nĩi cách khác là người thiết kế cần chú ý đến tỷ lệ và hình thức mãng đặc rỗng trên mặt nhà.

Hình 4.23: Cách xử lý tỉ lệ bancơng, lơgia lệch nhau, kết hợp dùng khối đặc nhấn mạnh lối vào , sẽ tránh được mặt đứng phẳng lì cho cả dãy nhà. [Nguồn hình:Endless Dwelling]

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 101 - Về chất liệu, khi xử lý phân vị cũng như xử lý chi tiết mặt nhà, dùng vật liệu thơ hay mịn cũng cần đúng chỗ, khơng nên dùng trang trí giả như kẻ vữa XM giả đá, đúc BT giả gỗ….để đảm bảo tính chân thực của vật liệu. Cĩ thể kết hợp sử dụng vật liệu thiên nhiên ( gỗ, đá) với vật liệu nhân tạo ( kính, thép, chất dẽo…)

4 .4 NHÀ BIỆT THỰ:

4 .4 .1 . Tổng quan về nhà biệt thự : [ 3 ]

4 .4 .1 .1 Khái niệm:

Đây là loại nhà ở riêng lẻ tiêu chuẩn cao. Mỗi căn nhà cĩ một khuơn viên riêng cho một gia đình độc lập. Biệt thự cĩ sân vườn bao bọc xung quanh và tiếp cận với thiên nhiên ở nhiều hướng, cĩ phịng khách lớn, nhiều phịng ngủ, cĩ khơng gian phục vụ giải trí như phịng nghe và chơi nhạc, phịng chiếu phim, thư viện, cĩ nhà ăn lớn… Ngồi ra cịn các phịng phụ để ơ tơ (gara), kho, phịng giặt ủi,… Biệt thự sang trọng cịn cĩ chỗ hoạt động thể thao (hồ bơi, sân tennis) hay ăn uống, thư giãn nghỉ ngơi ngồi trời.

4 .4 .1 .2 Đặc điểm chung:

- Nhà biệt thự dành cho những gia đình cĩ thu nhập cao, cĩ nhu cầu và cĩ điều kiện tạo lập mơi trường ở với đầy đủ tiện nghi. Vì vậy từ nội dung khơng

Hình 4.24: Mặt đứng dãy nhà được phối kết bởi hình khối kỷ hà, khơng chi tiết trang trí , chủ yếu dùng màu sắc và chất liệu của vật liệu hồn thiện.[Nguồn hình:Endless Dwelling]

Hình 4.25: Ngồi các

phịng ốc chính trong nhà, biệt thự cịn cĩ các khơng gian sinh hoạt , ăn uống, nghỉ ngơi thư giãn ngồi nhà được bao bọcbởi mặt nước , thảm cỏ, hoa lá… [Nguồn hình:Californian Villas,Narendra Patel ]

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 102 gian, diện tích sử dụng , trang trí nội thất cho đến hình thức bên ngồi ngơi nhà đều cĩ các yêu cầu rất cao.

- Lơ đất của biệt thự thường từ 300-800m² nhưng chỉ được phép xây dựng với mất độ nhỏ hơn hoặc bằng 35%.

- Do cĩ nhiều khả năng đĩng gĩp vẻ đẹp mỹ quan cho đơ thị, cho đường phố, biệt thự thường được xây dựng ở những khu vực đẹp của thành phố và cũng cĩ thể ở ngoại vi các đơ thị hoặc xen kẽ lẫn trong các khu nhà ở xa trung tâm, ở những nơi cĩ phong cảnh đẹp, cĩ điều kiện khí hậu thích hợp cho việc nghỉ ngơi yên tĩnh, gần gũi thiên nhiên. Nhiều quốc gia hiện nay đã coi nhà ở biệt thự khơng cịn là loại nhà chính của khu trung tâm thành phố nữa, mà chúng chỉ được xây dựng ở ngoại ơ hoặc những khu nghỉ mát.

- Biệt thự cịn là sự kết tinh của khoa học về xây dựng và trang trí nội ngoại thất. Dựa vào hình thức và chất lượng biệt thự cĩ thể đánh giá đời sống của một gia đình về các mặt tinh thần, vật chất và văn hố . Nhà ở biệt thự hơn bất cứ loại hình nhà ở nào khác là nĩ cĩ thể thể hiện được thị hiếu thẩm mỹ của chủ nhân nhiều nhất.

- Biệt thự cĩ khơng gian nội thất các phịng chính như phịng khách, phịng ăn, sinh hoạt chung, phịng ngủ …thống nhất ,hài hồ từ tổng thể đến chi tiết. Ngồi ra mỗi phịng ốc thường cĩ một màu sắc , một bố cục nội thất riêng, đáp ứng sở thích và cá tính của người sử dụng.

4 .4 .1 .3 Những ưu khuyết điểm của nhà biệt thự:

- Biệt lập, yên tĩnh và tiếp xúc tốt với thiên nhiên ở nhiều mặt . Bảo đảm điều kiện sinh hoạt, tiện nghi ở mức độ cao .

- Yêu cầu hệ kết cấu khơng quá phức tạp, tuy nhiên địi hỏi vật liệu hồn thiện và vật liệu trang trí tốt để bảo đảm mỹ quan.

- Do biệt lập và yên tĩnh nên rất phù hợp cho người già và trẻ con. - Kết hợp tốt với cảnh quan xung quanh.

Những hạn chế của loại nhà này:

- Về qui hoạch, khu biệt thự thuộc dạng bố cục phân tán, chiếm nhiều đất , hạ tầng kỹ thuật kéo dài gây tốn kém…

- Đối với loại nhà này thường cĩ thêm một số khơng gian phụ như kho, nhà xe, tầng hầm, phịng giặt ủi, phịng ngủ gia nhân…

- Giá thành xây dựng cao

4 .4 .1 .4 Phân loại nhà biệt thự + Theo diện tích khu đất xây dựng : + Theo diện tích khu đất xây dựng :

- Biệt thự lớn (Diệt tích khu đất >= 800m ² )

- Biệt thự trung bình (Diện tích khu đất từ 400- 700m ² ) - Biệt thự nhỏ (Diện tích khu đất từ 250- 400m ² )

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 103 + Theo tầng cao :

Biệt thự cĩ thể là nhà một tầng (trệt), hai tầng, ba tầng. Trường hợp biệt thự cĩ tầng lầu: 1 hộ gia đình chiếm trọn 2 tầng hay 3 tầng. Loại này thích hợp với diện tích ở lớn, nhiều phịng ốc. Cĩ thể chia ra làm nhiều loại như: Biệt thự lầu mái dốc hay mái bằng, biệt thự lầu khơng hồn tồn 1 phần lầu và 1 phần trệt, biệt thự lầu cĩ tầng áp mái…v..v

+ Theo cách ghép khối :

- Biệt thự đơn lập: Là loại nhà ở kiểu sân vườn , một căn nhà độc lập dành riêng một hộ gia đình cư trú..

- Biệt thự song lập: gồm hai căn nhà kề liền nhau, mỗi căn dùng cho một hộ gia đình xây trên hai khu đất độc lập cĩ tường chung ở một cạnh ( thường là cạnh dài )

- Ngồi ra cịn cĩ cụm biệt thự từ 4 căn (tứ lập) hoặc nhiều hơn, nhưng ở nước ta khơng phát triển bởi vì khơng đảm bảo tính riêng tư, diện tích sân vườn hạn chế và một số căn sẽ khơng cĩ hướng giĩ tốt . + Theo địa điểm xây dựng :

- Biệt thự ngoại ơ cĩ điều kiện sân vườn rộng rãi , thường xung quanh khu đất xây dựng cĩ phong cảnh đẹp ( kênh rạch, sơng hồ, cơng viên…) . Nghệ thuật kiến trúc cảnh quan được vận dụng vào sân vườn của biệt thự.

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 104 Biệt thự nội đơ cĩ sân vườn vừa đủ cho yêu cầu cách ly thư giãn, bố cục nội thất đầy đủ số phịng cần cho gia đình. Đĩ là xu thế của kiến trúc biệt thự trên thế giới từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX.

- Biệt thự xây dựng ở những vị trí đặc biệt như trên sườn núi nhìn ra biển, trên đỉnh đồi, ven suối hoặc thác nước, dưới thung lũng, ven hồ rộng, giữa sa mạc..v..v

4 .4 .2 Các yêu cầu thiết kế nhà biệt thự

4 .4 .2 .1 Yêu cầu chung:

Ngồi những yêu cầu chung của nhà ở như giải quyết mối quan hệ giữa điều kiện sống với khí hậu bên ngồi, đảm bảo chống nĩng, thơng thống, chiếu sáng, cách âm, chống ẩm... thì nhà ở kiểu biệt thự cần thoả mãn các yêu cầu sau:

- Bảo đảm điều kiện sinh hoạt và tiện nghi ở mức độ cao, phù hợp với điều kiện sống của chủ nhà. Đảm bảo cách ly, yên tĩnh, tiếp xúc tốt với thiên nhiên, khơng khí trong lành, cĩ sân vườn rộng rãi, cĩ thể bố trí một hoặc hai lối vào.

- Bố trí phịng ốc hợp lý nhằm thoả mãn sự liên hệ giữa khơng gian sinh hoạt chung ( khu động), khơng gian cá thể ( khu tĩnh), khơng gian phụ trợ. Bảo đảm sự độc lập cần thiết giữa các phịng của cá nhân nhưng vẫn cĩ sự liên hệ thuận tiện với khơng gian sinh hoạt chung gia đình.

Hình 4.27: Biệt thự : a) trong rừng thơng ; b) trên thác ; c) ven bờ suối

a) b)

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 105 - Do diện tích chiếm đất lớn , cĩ nhiều đường ống kỹ thuật và thiết bị cục bộ như máy phát điện, máy bơm, xử lý nước thải, điều hịa khơng khí trung tâm …v..v nên cần cĩ một số khơng gian phụ như kho, khu kỹ thuật ở tầng hầm , tầng áp mái trong trường hợp cĩ thể.

- Khơng gian sảnh, hiên trong biệt thự đĩng vai trị là nút giao thơng tồn nhà. Tuy nhiên, với điều kiện khí hậu nhiệt đới nĩng ẩm như nước ta khơng nên ngăn cách một cách khiên cưỡng các khơng gian này mà chỉ tạo sự phân chia một cách ước lệ, đảm bảo thơng thống và tạo cảm giác rộng rãi về cảm thụ khơng gian. 4 .4 .2 .2 Cơ cấu tổ chức khơng gian nhà biệt thự :

Nhà biệt thự thường cĩ những bộ phận sau: Tiền phịng, phịng sinh hoạt chung, phịng ăn, phịng ngủ, bếp, cầu thang, vệ sinh, nhà xe, khu phụ. Đơi khi phịng khách và phịng sinh hoạt chung được kết hợp chung. ( Hình 4.28)

4 .4 .2 .3 Phân loại các p h ị n g chức năng trong biệt thự: Các phịng chức năng được chia làm 3 loại: Các phịng chức năng được chia làm 3 loại:

Các phịng sinh hoạt chung: Tiền phịng, phịng khách và sinh hoạt

chung, phịng ăn, bếp. Trong biệt thự lớn sang trọng, khu sinh hoạt chung được chia thành :

+ Khu sinh hoạt đối ngoại tiếp khách gồm phịng khách, phịng ăn chính.

+ Khu sinh hoạt đối nội gồm phịng sinh hoạt chung gia đình, phịng ăn phụ thường gắn liền với bếp

Các phịng sử dụng riêng tư: gồm phịng ngủ các t hành viên, phịng

làm việc riêng, phịng ngủ khách, phịng gia nhân.

Các phịng phục vụ: với một biệt thự hồn chỉnh, các phịng này gồm

nhà xe, phịng giặt ủi, phịng kỹ thuật của tồn nhà.

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 106

4 .4 .2 .4 . Biệt thự trệt : ( 1 tầng, cĩ thể cĩ tầng lửng )

Biệt thự trệt thường cĩ từ 4 đến 6 phịng. Tiền sảnh và phịng sinh hoạt

Một phần của tài liệu Bài giảng nguyên lý thiết kế nhà ở (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)