Cơ cấu quy hoạch và tổ chức khơng gian trong khu ở:

Một phần của tài liệu Bài giảng nguyên lý thiết kế nhà ở (Trang 53)

Chương 2 : CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIẾN TRÚC NHÀ Ở

2 .3.1 Mỹ quan chung khu nhà ở:

3.1.3 Cơ cấu quy hoạch và tổ chức khơng gian trong khu ở:

3 .1 .3 .1 Cơ cấu sử dụng đất :

Cơ cấu sử dụng đất là tương quan về tỷ lệ giữa các thành phần đất được sử dụng trong khu ở. Việc thiết lập một cơ cấu sử dụng đất hợp lý là một yêu cầu quan trọng của cơng tác quy hoạch.

Một cơ cấu sử dụng đất hợp lý phải được nhìn nhận trên các khía cạnh 7:

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 52

- Trước hết là quan điểm vì con người, vì mơi trường sống chung của đơ thị. Tỷ lệ các thành phần tương quan với nhau đảm bảo cho chất lượng mơi trường sống, cho sự phát triển bền vững.

- Đảm bảo hiệu quả sử dụng đất trong đơ thị, khai thác tận dụng được hết các giá trị đất đai cũng như hạ tầng kỹ thuật.

- Cơ cấu đất phù hợp với khả năng đầu tư xây dựng và phương thức quản lý hiện hành.

Trong q trình tính tốn, các thành phần đất cơng trình cơng cộng như trường học, trạm y tế,.. đã được quy định khá cụ thể theo QCXD. Cịn lại tương quan quy mơ giữa các cơng trình thương mại; cây xanh, khu thể thao, khơng gian mở; đất ở thay đổi tuỳ theo mức sống, đối tượng phục vụ của khu ở. Ví dụ, như khu ở với đối tượng cĩ mức sống cao thường cĩ diện tích cây xanh, mặt nước lớn tương ứng với tỷ lệ đất ở thấp.

Rất khĩ cĩ thể cĩ một cơ cấu sử dụng đất tối ưu chung cho mọi loại hình khu ở do những tham số về quy mơ dân cư, mức sống, loại hình nhà ở, tầng cao.…giữa các khu ở là khác biệt. Việc tính tốn cần căn cứ vào đặc điểm từng loại hình đất cụ thể. Cũng cần tính tới sự biến động của cơ cấu, sự mềm dẻo để cĩ thể đáp ứng sự phát triển và tồn tại lâu dài của khu ở.

Trong thực tế một số khu ở kề gần các khu dân cư lân cận khác, cụm nhà ở riêng lẻ cần tăng quy mơ của cơng trình dịch vụ cơng cộng bởi khả năng phục vụ của các cơng trình dịch vụ này vượt ra khỏi phạm vi của riêng khu ở.

Bảng 3.1 : Tổng hợp các chỉ tiêu sử dụng đất trong khu ở theo Quy chuẩn xây dựng Loại đơ thị Chỉ tiêu đất (m2/ người) Xây dựng nhà ở thơng Giao Cơng trình

cơng cộng xanh Cây Cộng I – I I I I I – I V V 19 – 21 28 – 35 37 – 47 2 – 2,5 2,5 –3 3 1,5 – 2 1,5 – 2 1,5 3 – 4 3 – 4 3 – 4 25 – 28 53 – 45 45 – 55 3 .1 .3 .2 Tổ hợp nhà và nhĩm nhà ở:

Việc tổ hợp nhà ở và nhĩm nhà dựa trên các nguyên tắc sau:

a. Nguyên tắc phù hợp với điều kiện tự nhiên, tạo điều kiện tốt nhất cho mơi trường ở.

Đây là nguyên tắc quan trọng nhất, quyết định lớn đến chất lượng cuộc sống của người ở. Việc quy hoạch dân cư tại vùng nào phải căn cứ vào điều kiện tự nhiên vùng đĩ. Bố trí hướng nhà nên theo nguyên tắc :

- Nhà ở đặt theo hướng cĩ lợi nhất về giĩ và nắng: tránh nắng hướng Tây trực tiếp chiếu vào nhà, giảm bớt bức xạ và sự truyền nhiệt vào nhà; ngơi nhà cĩ cửa đĩn giĩ tốt và tránh hướng giĩ xấu. Tạo điều kiện cho giĩ xuyên phịng, tăng khả năng thơng thống, giảm bớt tác hại của khí hậu cĩ độ ẩm cao.

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 53

- Hạn chế các ảnh hưởng xấu về bức xạ mặt trời tới ngơi nhà, sử dụng cây xanh, mặt nước điều hồ vi khí hậu cho ngơi nhà. Tránh tạo các bề mặt lớn như sân bê tơng, mái tơn hắt nắng vào nhà.

- Hướng nhà nên bố trí thẳng gĩc hoặc lệch với hướng giĩ chính khoảng 10 – 15 độ. Những ngơi nhà quay hướng Tây nên tận dụng sự che chắn của các ngơi nhà phía trước hay các khối cạnh lồi lõm cĩ bĩng đổ, hạn chế phần diện tích chịu nắng trực tiếp. ( Hình 3.1)

Trong các khu ở cĩ nhiều loại hình nhà ở, cần tổ hợp các nhà ở và các khơng gian trống hợp lý cho hướng giĩ tốt lưu thơng trong khu ở. Chú ý tới sự ảnh hưởng của các khối cao tầng tới nhà thấp tầng về việc che chắn giĩ và bức xạ. Khơng sử dụng nhà cao tầng cĩ chiều dài lớn sẽ như một bức tường chắn giĩ hạn chế sự thơng thống cho khu ở. ( Hình 3.2 )

b. Khoảng cách giữa các ngơi nhà đảm bảo yêu cầu thơng thống giĩ và phịng hỏa :

Trên nguyên tắc các ngơi nhà khơng che chắn giĩ của nhau để đảm bảo sự thơng thống, các ngơi nhà phải được đặt cách nhau một khoảng cách nhất định, khoảng cách đĩ phụ thuộc vào các yếu tố:

+ Chiều cao của ngơi nhà: nhà càng cao, khoảng cách giữa các ngơi nhà cần càng lớn.

+ Chiều dài của ngơi nhà

Hình 3.1 : [ Nguồn :Quy hoạch xây dựng đơn vị ở ]

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 54 + Mức độ che chắn giĩ theo từng hình thức kiến trúc của ngơi nhà.

Số tầng nhà 1 5 10 15 Khoảng cách L giữa các dãy nhà ( m ) 5 ( L = 1,5h) 20 ( L = 1,3h) 30 ( L = 1,0h) 45 ( L = 1,0h) Trong đĩ h là chiều cao của các dãy nhà.

Trong thực tế quy hoạch, cĩ nhiều dạng cơng trình và cách thức bố trí khác nhau, vì vậy theo những nguyên tắc cơ bản trên cĩ thể điều chỉnh khoảng cách giữa các ngơi nhà trong một số trường hợp.

+ Nhà dạng tháp cao trên 15 tầng, chiều rộng cạnh nhà dưới 25m: khả năng che chắn giĩ theo phương ngang thấp hơn nhiều so với nhà cĩ cùng chiều cao ở dạng tấm. Khoảng cách giữa các nhà cĩ thể nhỏ hơn theo quy định.

+ Giảm khoảng cách nếu nhà dạng tấm cĩ các khoảng trống tầng tạo được tầm nhìn và thơng giĩ cho các ngơi nhà phía sau.

+ Khoảng cách giữa các ngơi nhà khơng cĩ cùng chiều cao được tính với chiều cao của nhà ở đầu hướng giĩ.

+ Giảm khoảng cách nếu các khối nhà bố trí so le, hạn chế sự che chắn tầm nhìn của nhà trước với nhà sau. ( Hình 3.4)

Hình 3.3 : Sơ đồ tương quan tỷ lệ chiều cao nhà và khoảng cách giữa các ngơi nhà (theo QCXDVN) [ Nguồn :Quy hoạch xây dựng đơn vị ở ]

Hình 3.4 : Khoảng giữa các ngơi nhà được giảm bớt khi bố trí so le với hướng giĩ.[ Nguồn :Quy hoạch xây dựng đơn vị ở ]

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 55 * Theo yêu cầu phịng hỏa: Khoảng cách giữa các ngơi nhà phải đảm bảo các

đám cháy từ nhà này khơng lan sang nhà khác, cĩ tính đến điều kiện cĩ giĩ và vật liệu chịu lửa của ngơi nhà.

Theo QCXDVN 01 – 2008, khoảng cách giữa các cơng trình xây dựng riêng lẻ hoặc dãy nhà liên kế ( gọi chung là các dãy nhà) quy định như sau: khoảng cách giữa các cạnh dài của hai dãy nhà cĩ chiều cao <46m phải đảm bảo ≥ ½ chiều cao cơng trình và khơng được < 7m ; các cơng trình cĩ chiều cao ≥ 46m khoảng cách giữa các cạnh dài của hai dãy nhà phải đảm bảo ≥ 25m .

Với nhà cao 15 – 25 tầng dạng tháp, khoảng cách giữa 2 nhà tối thiểu cĩ thể lấy theo yêu cầu PCCC bởi khả năng che chắn giĩ tới cơng trình khác thấp. Nên lấy tối thiểu là 25m – 30m để đảm bảo chống cháy từ nhà này sang nhà kia, kể cả khi cĩ giĩ lớn. Với nhà dạng tấm, khoảng cách L lấy bằng 0,9 – 0,6H ( giảm dần theo chiều cao nhà) là khoảng cách hợp lý tham khảo khi thiết kế

Như vậy phối hợp giữa các điều kiện tầm nhìn, t hơng thống giĩ và phịng hoả sẽ quyết định được khoảng cách hợp lý giữa các tồ nhà.

Thực tế mỗi nước cĩ quy định khác nhau về khoảng cách nhà do các điều kiện về tự nhiên khác nhau. Với điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm như Việt Nam, việc bố trí nhà ở cần chọn hướng nhà sao cho tạo được t hơng thống và ít bị tác động trực tiếp của nắng mùa hè.

c. Xây dựng nhà ở phù hợp với địa hình, chú ý những ảnh hưởng của vi khí hậu do tác

động của các yếu tố địa hình tới ngơi nhà.

Do yếu tố địa hình hướng giĩ khu vực cĩ thể thay đổi so với hướng giĩ chủ đạo trong vùng, cần khảo sát đánh giá cụ thể để cĩ sự điều chỉnh về hướng nhà cho phù hợp.

Nhà ở xây dựng vùng đồi núi cần dựa theo thế của địa hình để hạn chế san lấp. ( Hình 3.5a). Việc trồng cây xanh, bố trí các khơng gian cơng năng ngồi nhà cần được bố trí với sự cân nhắc đối với các độ dốc khác nhau của khu đất. ( Hình 3.5b) .

Hình 3.5 a : Hình 3.5 b :

[ Nguồn :Residential Landscape Architecture - Norman K. Booth & Jame E. Hiss ,2012 ]

- Đường - Đường màn chắn

bằng cây

vườn cây lâu năm

Sảnhngồi

Kg làm việc/ kho

Vườn đá

- bãi cỏ

Vườn cây thân

lớn

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 56

d. Tổ chức nhĩm nhà tạo điều kiện để tăng cường các quan hệ láng giềng thân thiện . .

(Hình 3.6)

Việc thiết lập các khơng gian chung như sân trong của nhĩm nhà tạo điều kiện cho các quan hệ giao tiếp của dân cư trong nhĩm. Khơng gian sân vườn kế cận tồ nhà hoặc khơng gian sân trong với sự tập trung của các lối vào tồ nhà là nơi tạo điều kiện cho việc tăng cường khả năng gặp gỡ và giao tiếp.

e. Tổ hợp nhĩm nhà theo yêu cầu về thẩm mỹ khơng gian

Việc đặt các dãy nhà theo một hướng cĩ lợi về mơi trường cĩ thể tạo nên đơn điệu trong khơng gian, vì vậy cần chú ý tới việc vừa tạo hướng nhà tốt vừa cĩ thể tổ chức khơng gian linh hoạt. Một số đơn nguyên cĩ mặt nhà cĩ thể quay về hướng Tây, tuy nhiên ưu tiên bố trí hướng tốt cho các phịng ngủ. Số tồ nhà cĩ căn hộ quay ra hướng xấu nên hạn chế, tối đa là 10%.

f Bố trí khoảng lùi hợp lý, hạn chế tiếng ồn của đường giao thơng

Với nhà ở cạnh đường khu vực, khoảng cách từ mặt nhà tới chỉ giới đường đỏ nên tối thiểu là 10m. Nhà ở gần tuyến đường giao thơng chính thành phố cần cĩ dải cây xanh ngăn cách làm giảm tiếng ồn.( Hình 3. 7 )

Hình 3.6 : [ Nguồn :Quy hoạch xây dựng đơn vị ở ]

Hình 3.7 : Cây xanh trồng cạnh đường phố tạo hàng rào ngăn cách tự nhiên cho ngơi nhà. [ Nguồn :Residential Landscape Architecture - Norman K. Booth & Jame E. Hiss , 2012, trang 33]

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 57 3 .2 PH ÂN KH U CHỨC NĂNG TRONG NHÀ Ở:

3 .2 .1 Các khu chức năng trong nhà ở:

Việc phân khu chức năng cần được thực hiện khi phác thảo mặt bằng, thơng thường được phân chia làm hai khu chính: khu sinh hoạt chung – khu sinh hoạt riêng, hay cịn gọi là khu ban ngày – khu ban đêm, hoặc khu động – khu tĩnh

Khu sinh hoạt chung:

Khu sinh hoạt chung (khu động) là những phịng ốc sử dụng chung và thường tập trung đơng người, cĩ thể chấp nhận sự ồn ào, được khai thác sử dụng vào ban ngày là chủ yếu. Nhĩm này thường được gắn với sân vườn, cổng ngõ, cĩ mối quan hệ chặt chẽ, thuận tiện với xã hội bên ngồi. Gồm những phịng:

Phịng khách. Tiền phịng, sảnh, Phịng ăn, Bếp

Phịng sum họp gia đình (cũng cĩ thể đưa vào khu sinh hoạt đêm). Chỗ để xe ơ tơ, khu vệ sinh, khu phơi…

Khu sinh hoạt riêng:

Khu sinh hoạt riêng (khu tĩnh) yêu cầu phải yên tĩnh, kín đáo, riêng tư, gắn với sân vườn, ban cơng, logia, gồm các phịng:

Các loại phịng ngủ.

Phịng làm việc, học tập, nghiên cứu, giải trí… Các phịng vệ sinh riêng

Hình 3.8 : Sơ đồ khu

chung và riêng

- Khu vực chung bố trí gần cửa vào nhà, dễ tiếp cận vớiđường phố, cĩ thể ồn, khơng địi hỏikín đáo cao - Khu vực riêng cần kín đáo, thống mát và yên tĩnh[ Nguồn hình: Kts.Võ Đình Diệp]

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 58

3 .2 .2 Mối liên hệ giữa các khu chức năng:

Vấn đề khĩ nhất trong bố cục khơng gian nhà ở là sự cân bằng giữa tính riêng tư và tính cộng đồng, để cảm giác khơng bị xa cách giữa các thành viên trong gia đình nhưng vẫn tạo được sự đầm ấm; để khơng tạo nên sự tách biệt khỏi xã hội nhưng vẫn tạo được sự chan hịa láng giềng . Muốn vậy:

+ Phân khu các hoạt động chung và riêng để tạo sự thuận lợi trong sinh họat, nhưng cần cĩ sự tổ hợp với giao thơng hợp lý khơng chồng chéo, nhằm thỏa mãn sự liên hệ thuận lợi giữa các khơng gian chính như khơng gian sinh hoạt chung, khơng gian cá thể, khơng gian phụ trợ.

+ Đảm bảo sự độc lập cần thiết giữa các phịng trong khơng gian cá thể, nhưng vẫn cĩ sự liên hệ với khơng gian sinh hoạt chung cơng cộng.

+ Khơng gian chính và phụ trong nhà ở phải đáp ứng khơng chỉ về diện tích cần thiết, mối quan hệ cơng năng hợp lý mà cả cá tính riêng của từng khơng gian đĩ. Khi bố trí các phịng chính phụ cần chú ý đến hướng nắng, hướng giĩ.

+ Nhà ở phải đáp ứng được các hoạt động của chức năng gia đình,phân biệt bởi quy mơ nhân khẩu, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp…

+ Ngồi ra để đáp ứng các sinh hoạt trên, trong nhà ở cịn cĩ các khơng gian phụ trợ phục vụ khác như kho, phịng kỹ thuật, phịng giặt là…trong trường hợp cĩ thể.

Hình 3.9 : Tổ hợp khơng gian động - tĩnh

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 59

3 .3 CÁC KH ƠN G GI AN CHỨC NĂNGTRONG NHÀ Ở: 3 .3 .1 Các k h ơ n g g i an ch ín h :

Ph ị n g k h á ch :

Là khơng gian sinh hoạt chung dành cho mọi thành viên, là nơi nghỉ nơi, t rao đổi, tiếp khách. Phịng khách thường liên hệ trực tiếp với tiền phịng và gần với phịng ăn, bếp và phịng ngủ. Diện tích phịng khách thường lớn hơn các phịng khác, diện tích biến thiên từ 16 m² đến 30 m².

Hình 3.10 :

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 60

Tuy nhiên đã cĩ những xu hướng muốn cách tân quan niệm về phịng này: - Tạo một khơng gian mở, tự do, cĩ thể chứa đựng các hoạt động lễ tân, thậm chí gắn liền với sân vườn, nơi chiêu đãi tiệc ngồi sân. Điều này lại trùng hợp với quan niệm truyền thống của người Việt.

- Tạo khơng gian lưu thơng, gắn liền với các phịng ăn, sinh hoạt chung thành một khơng gian đa chức năng.

Hình 3.12 :

Các dạngbố trí khơng gian phịng khách với tâm điểm là khu vực trị chuyện

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 61

Phịng sum họp gia đình ( sinh hoạt chung )

Là khơng gian lớn cĩ tính chất sử dụng chung cho tập thể các thành viên gia đình và khách thuộc diện thân, tin cậy. Nội dung hoạt động và trang thiết bị nội thất tương đương như phịng khách, tuy nhiên cĩ một số khía cạnh cần lưu ý là gắn liền với khu sinh hoạt đêm (phịng ngủ) để tạo được sự kín đáo ấm cúng của sinh hoạt nội bộ gia đình. Diện tích phịng sinh hoạt chung từ 16m² đến 20 m².

Phịng sinh hoạt chung ngày nay với sự xuất hiện của nhiều máy mĩc giải trí cĩ vẻ như đang tiến hĩa dần thành phịng giải trí đa phương tiện (media room). Vì vậy cần bố trí sao cho cĩ một bức vách “đa phương tiện” (media wall) cĩ một tủ hay giá (kệ) bố trí các trang thiết bị nghe nhìn tại nhà như TV, Video, VCD, dàn nhạc, loa…..

Nhiều phịng sinh hoạt chung hình thành khu riêng kiểu rạp hát ở nhà ( hom e theater) và khá phổ biến ở các biệt thự cao cấp.

Dĩ nhiên, như trên đã nĩi, phịng sinh hoạt chung gia đình nên gắn liền với bếp để tiện ăn uống, khi giải trí hoặc nên cĩ riêng một quầy bar trong phịng (sinh hoạt chung).

Hình 3.13 :

Phịng khách mở rộng ra sân vườn của một biệt thự ở ngoại ơ Johannesburg, Nam Phi. Thiết kế : SAOTA & Antoni Associates [www.homedsgn.com]

Một phần của tài liệu Bài giảng nguyên lý thiết kế nhà ở (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)