Về thị trường khỏch du lịch nội địa:

Một phần của tài liệu xã hội hóa du lịch trong nền kinh tế thị trường việt nam, lấy ví dụ ở tỉnh ninh bình (Trang 88)

Khỏch du lịch nội địa đến Ninh Bỡnh chủ yếu là từ Hà Nội và phụ cận với mục đớch đi tham quan, du lịch và nghỉ cuối tuần... lượng khỏch du lịch nội địa luụn chiếm tỷ trọng cao trong tổng lượng khỏch du lịch đến Ninh Bỡnh (trung bỡnh khoảng 70%). Đỏng chỳ ý là giai đoạn 1997 - 1999, lượng khỏch du lịch nội địa chiếm đến 75% tổng lượng khỏch du lịch đến toàn tỉnh. Cỏc điểm tham quan như Vườn Quốc gia Cỳc Phương, cố đụ Hoa Lư, Tam Cốc - Bớch Động... là những địa chỉ quen thuộc của cỏc đoàn khỏch trong nước đến với Ninh Bỡnh.

Từ cuối năm 1999 trở lại đõy, cựng với chớnh sỏch giảm giờ làm, tăng thời gian nghỉ ngơi cho cỏn bộ viờn chức Nhà nước, chớnh sỏch tiền lương được điều chỉnh, đời sống nõng cao đó tạo điều kiện cho người dõn cú cơ hội đi du lịch nhiều hơn. Cỏc điểm du lịch kể trờn cựng với cỏc điểm du lịch mới được phỏt hiện như Tràng An, Kờnh Gà, Võn Long... là những điểm hấp dẫn du khỏch, đặc biệt Chựa Bỏi Đớnh đó kết thỳc xõy dựng giai đoạn 1 vào cuối năm 2008 đó thu hỳt một lượng khỏch rất lớn đến chiờm bỏi kết hợp với tuyến du lịch Cố đụ Hoa Lư và Tràng An.

Tuy nhiờn, loại hỡnh du lịch của Ninh Bỡnh hiện cũn đơn điệu, thiếu hẳn nơi ăn nghỉ, vui chơi giải trớ cú chất lượng cao, đỏp ứng được yờu cầu của du

khỏch nờn lượng khỏch lưu trỳ lại khụng nhiều. Tốc độ tăng trưởng trung bỡnh về khỏch du lịch nội địa giai đoạn 2000-2008 đạt 19,25%/năm, riờng năm 2008 tăng 32,9% so với năm 2007.

Bảng 2.4: Cơ cấu khỏch nội địa đến Ninh Bỡnh, giai đoạn 2000 - 2008

Năm 2000 2005 2006 2007 2008 Tổng số (nghỡn lượt) 318 591 778 935 1243 Hà Nội (%) 15 25 26 28 30 Cỏc tỉnh vựng Bắc Bộ (%) 31 32 32 35 38 Huế - Đà Nẵng(%) 16 15 13 14 13 Cỏc tỉnh Bắc Trung Bộ (% ) 15 14 13 11 10 TP.Hồ Chớ Minh(%) 13 14 16 12 9

Nguồn: Sở VH - TT &Du lịch Ninh Bỡnh.

Lượng khỏch du lịch nội địa đến tham quan lớn một phần do nhu cầu tham quan nghỉ dưỡng của người lao động trong cả nước, đặc biệt là từ Hà Nội và cỏc tỉnh phớa Bắc, từ Huế - Đà Nẵng tới. Lượng khỏch này chủ yếu là học sinh, sinh viờn đi tham quan, dự trại hố tại Tam Cốc - Bớch Động, Cố đụ Hoa Lư, Nhà thờ đỏ Phỏt diệm, Vườn Quốc gia Cỳc Phương, và một lượng lớn khỏch du lịch tham gia vào cỏc chương trỡnh lễ hội tại Cố đụ Hoa Lư, đền Thỏi Vi, chựa Bỏi Đớnh, đền Dõu...

- Về thị trường khỏch du lịch quốc tế:

Khỏch du lịch quốc tế đến Ninh Bỡnh chủ yếu là đi theo đường bộ từ Hà Nội - một trong những trung tõm du lịch lớn của cả nước, cú cảng hàng khụng quốc tế Nội Bài, nơi phõn phối nguồn khỏch đi cỏc tỉnh khu vực phớa bắc. Số cũn lại là khỏch đi theo cỏc tour từ cỏc tỉnh, thành phố lớn ở phớa Nam ra như: Vựng đồng bằng Sụng Cửu Long, thành phố Hồ Chớ Minh, cỏc tỉnh Tõy Nguyờn, Huế và Đà Nẵng… Kết quả phõn tớch thị trường thời cho thấy, khỏch du lịch quốc tế đến Ninh Bỡnh phần lớn là khỏch từ cỏc thị trường Tõy Âu (Phỏp, Anh, Đức), Chõu Úc, Đụng Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc), khỏch thuộc khu vực ASEAN…Tuy nhiờn, thị trường khỏch Tõy Âu và Chõu Úc đang cú xu hướng giảm dần trong cơ cấu khỏch quốc tế đến Ninh Bỡnh; năm 2000 hai thị trường khỏch này chiếm tỷ lệ lần lượt là 31,0% và

28,0% trong tổng số khỏch Quốc tế đến Ninh Bỡnh, thỡ đến năm 2008 hai thị trường này đó sụt giảm hẳn chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 25,0% cho thị trường Tõy Âu và 20,0% cho thị trường Chõu Úc. Thay vào đú, khỏch từ cỏc thị trường Trung Đụng và Bắc Mỹ đang cú xu hướng tăng dần; nếu như năm 2000, mới chỉ cú 2.220 lượt khỏch du lịch từ khu vực Trung Đụng đến Ninh Bỡnh (chiếm tỷ lệ 2,0%), thỡ đến năm 2008 lượng khỏch từ thị trường này chiếm tỷ lệ 5,0%. Số lượng khỏch du lịch Quốc tế đến Ninh Bỡnh đó tăng lờn đỏng kể, năm 1996 đạt 80 nghỡn lượt khỏch, năm 2001 là 160 nghỡn và năm 2008 là 658 nghỡn lượt. Tốc độ tăng trưởng khỏch Quốc tế thời kỳ 1996 - 2000 đạt 17,5%/năm; thời kỳ 2000 - 2008 đạt gần 23%/năm. Năm 2000, khỏch du lịch Quốc tế đến Ninh Bỡnh chủ yếu với mục đớch tham quan du lịch thuần tỳy (chiếm đến 85% trong tổng số khỏch đến), cỏc mục đớch thương mại chiếm 3%, khỏch thăm thõn chiếm 4% và khỏch du lịch đi với mục đớch khỏc chiếm tỷ lệ 8%. Đến năm 2008, lượng khỏch đi du lịch thuần tỳy tuy cú giảm nhưng vẫn chiếm tỷ lệ đến 80%, khỏch thương mại 4%, khỏch thăm thõn 6% và khỏch đi với cỏc mục đớch khỏc chiếm tỷ lệ 10%.

Nghiờn cứu cỏc chỉ tiờu về khỏch du lịch Quốc tế đến Ninh Bỡnh những năm gần đõy cho thấy số lượng khỏch cú tăng nhưng khụng ổn định. Ngày lưu trỳ của khỏch Quốc tế khụng cao (năm 2000 ngày lưu trỳ trung bỡnh của khỏch du lịch Quốc tế là 2,0 ngày, những năm tiếp theo chỉ số này khụng tăng mà lại cú xu hướng giảm dần, năm 2004 khỏch Quốc tế lưu trỳ lại Ninh Bỡnh 1,1 ngày và đến năm 2008 cũng mới chỉ đạt 1,3 ngày). Điều này cho thấy du lịch Ninh Bỡnh cũn cú những hạn chế sau:

+ Cỏc sản phẩm du lịch chưa phong phỳ và đa dạng, chưa đỏp ứng nhu cầu của khỏch nờn khụng giữ được khỏch lưu trỳ dài ngày. Ở cỏc điểm du lịch cũn ớt cơ sở lưu trỳ cao cấp và thiếu cỏc dịch vụ, cỏc khu vui chơi, cỏc sản phẩm cú chất lượng cao, hấp dẫn khỏch du lịch.

+ Cụng tỏc tổ chức tiếp thị, tuyờn truyền quảng cỏo cũn hạn chế. Việc tổ chức kết nối tour đưa đún khỏch chưa tốt .v.v....

2.2.1.4. XHH du lịch gúp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhõn dõn thiện đời sống nhõn dõn

Với quy mụ dõn số khụng đụng, lao động trờn địa bàn tỉnh cú một số đặc điểm: Dõn số trong độ tuổi lao động là 573.026 người trong đú cú 552.986 người cú khả năng lao động; số lượng lao động được giải quyết việc làm hàng năm là 16-18 nghỡn lao động. Tỷ lệ lao động thất nghiệp giảm xuống cũn 3,5%. Tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở nụng thụn tăng lờn 76,5%, tỷ lệ lao động được đào tạo tăng lờn 30% năm 2008 (năm 2000 là 17,2%). Thu nhập bỡnh quõn của người lao động tăng từ 524.000 đ/thỏng (năm 2000) lờn 1.768.000 đ/thỏng (năm 2008). Trong những năm qua, số lượng lao động làm du lịch trờn địa bàn tỉnh khụng ngừng được tăng lờn; nếu như năm 2000 toàn tỉnh thu hỳt được 5.500 lao động hoạt động kinh doanh du lịch thỡ đến năm 2008 đó cú hơn 6.532 lao động tham gia vào dịch vụ du lịch. Với đội ngũ lao động này, bước đầu đó đỏp ứng được yờu cầu đặt ra cho phỏt triển du lịch của tỉnh.

Bảng 2.5: Lao động và thu nhập trong ngành du lịch

Chỉ tiờu 1995 2000 2005 2006 2007 2008 1. Lao động ngành du lịch (người) 2000 5500 5840 5980 6150 6532 + Sở Du lịch quản lý trực tiếp (người) 267 330 359 361 363 370 + Lao động ở cỏc điểm du lịch (người) 1733 5170 5481 5619 5787 6162 2. Lao động trong cỏc nhà hàng, khỏch sạn (người) 15600 16900 19700 20200 21400 23150 3. Thu nhập bỡnh quõn lao động

(1.000đ) 250 524 850 1358 1590 1768

Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của Sở VH-TT &DL năm 2008

Qua bảng số liệu trờn đõy cho thấy, lao động làm việc trong lĩnh vực du lịch cũng tăng lờn. Lao động làm việc trực tiếp trong cỏc doanh nghiệp du lịch do Sở Văn húa - thể thao & du lịch trực tiếp quản lý năm 1995 là 267, đến năm 2000 là 330 lao động, đến 2008 tăng lờn 370 lao động. Số lao động phục vụ tại cỏc khỏch sạn, nhà hàng đó tăng lờn nhanh chúng với con số của năm 2008 là 23.150 so với 15.600 của năm 1995.

Như vậy, hiệu quả của việc XHH du lịch đó gúp phần khụng nhỏ vào việc tạo cụng ăn việc làm cho nhõn dõn, giải quyết một phần tỡnh trạng thất nghiệp, thời gian nụng nhàn trờn địa bàn tỉnh, đặc biệt là ở khu vực nụng thụn

- nơi hiện đang sở hữu đa số cỏc di tớch và danh lam thắng cảnh. Sự tăng trưởng đột biến về lực lượng lao động trong ngành du lịch là thành quả của khụng chỉ chủ trương xó hội húa du lịch mà cũn thể hiện tớnh đỳng đắn của chớnh sỏch mở cửa, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tớch cực, chủ động tham gia hoạt động kinh doanh du lịch.

Tuy nhiờn, cũng phải thấy rừ ràng rằng cỏc dịch vụ bổ sung đi kốm của du lịch Ninh Bỡnh cũn thể hiện sự yếu kộm, tỷ lệ lao động bỡnh quõn trờn một phũng khỏch sạn năm 2008 cũng mới chỉ đạt 0,85 (thấp hơn nhiều mức trung bỡnh của cả nước là 1,4). Một trong những điểm đỏng chỳ ý của du lịch Ninh Bỡnh trong những năm qua, đú là trỡnh độ nghiệp vụ của đội ngũ lao động du lịch tuy đó được nõng lờn, song so với yờu cầu chung vẫn cũn rất thấp. Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề, nghiệp vụ du lịch, nghiệp vụ buồng, bàn, bar, bếp, lễ tõn mới chiếm tỷ lệ 15,8% tổng số lao động ngành, số lao động cú trỡnh độ Đại học và Cao đẳng cũng chỉ chiếm tỷ trọng 3,6%. Lao động cú trỡnh độ ngoại ngữ thụng thạo cú khả năng giao dịch trực tiếp được với khỏch du lịch quốc tế cũng mới đạt tỷ lệ dưới 10% tổng số lao động phục vụ trực tiếp tại cỏc doanh nghiệp trong ngành.

Năng suất lao động bỡnh quõn phản ỏnh hiệu quả sử dụng lao động. So với nhiều ngành kinh tế khỏc năng suất lao động của du lịch Ninh Bỡnh tương đối cao. Tuy nhiờn, mức thu nhập cũn thấp so với mặt bằng chung của cả nước và so với một số ngành khỏc trong tỉnh như cụng nghiệp chế biến, xõy dựng, tài chớnh…

2.2.1.5. Thụng qua xó hội húa du lịch để giới thiệu quảng bỏ tiềm năng du lịch, hỡnh ảnh đất nước, con người Ninh Bỡnh trong nước và ngoài nước du lịch, hỡnh ảnh đất nước, con người Ninh Bỡnh trong nước và ngoài nước

Ninh Bỡnh từ lõu đó được khỏch du lịch trong và ngoài nước biết đến với những địa danh nổi tiếng như thắng cảnh Tam Cốc - Bớch Động; quần thể di tớch Cố đụ Hoa Lư; Cỳc Phương - vườn quốc gia đầu tiờn ở Việt Nam với hệ sinh thỏi rừng mưa nhiệt đới điển hỡnh cũn được bảo tồn khỏ nguyờn vẹn. Gần đõy hỡnh ảnh du lịch Ninh Bỡnh cũn được gắn liền với địa danh Võn Long -

khu bảo tồn đất ngập nước, với cảnh quan karst đặc sắc như một “Hạ Long trờn cạn”, nơi cũn bảo tồn được quần thể Voọc quần đựi trắng lớn nhất Việt Nam hiện nay và cú thể quan sỏt được ngoài tự nhiờn; với Tràng An - một khu du lịch sinh thỏi với hệ thống hang động đặc sắc, nơi đó phỏt hiện được nhiều di chỉ khảo cổ cú giỏ trị liờn quan đến Người Việt cổ và một thời kỳ phỏt triển thịnh vượng ở Cố đụ nước Đại Cồ Việt trước khi Lý Cụng Uẩn rời kinh đụ về Thăng Long.

Trong nhiều năm qua, Khu du lịch Tam Cốc - Bớch Động, Khu cố đụ Hoa Lư, Rừng nguyờn sinh quốc gia Cỳc Phương, Nhà thờ đỏ Phỏt Diệm và gần đõy là Khu du lịch đất ngập nước Võn Long, Khu sinh thỏi Tràng An luụn là những điểm du lịch quan trọng và hấp dẫn khụng thể thiếu trong cỏc tour du lịch từ trung tõm du lịch Hà Nội và phụ cận núi riờng, ở vựng du lịch Bắc Bộ núi chung, thu hỳt phần lớn khỏch du lịch đến Ninh Bỡnh và gúp phần tạo nờn hỡnh ảnh chung sinh động của du lịch Ninh Bỡnh.

Như vậy, cú thể thấy đõy là một "điểm mạnh" của du lịch Ninh Bỡnh đứng từ gúc độ tuyờn truyền quảng bỏ mà khụng phải địa phương nào cũng cú được. Cụng tỏc xỳc tiến quảng bỏ của du lịch Ninh Bỡnh thời gian qua đó cú nhiều cố gắng, hoạt động xỳc tiến đó được triển khai một cỏch toàn diện hơn, đó tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp, cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đến tỡm hiểu, nghiờn cứu đầu tư phỏt triển du lịch tại Ninh Bỡnh. Cú thể thấy rừ cỏc hoạt động xỳc tiến, quảng bỏ du lịch tiềm năng du lịch, hỡnh ảnh đất nước con người Ninh Bỡnh trong và ngoài nước qua cỏc số liệu chứng minh dưới đõy:

Một phần của tài liệu xã hội hóa du lịch trong nền kinh tế thị trường việt nam, lấy ví dụ ở tỉnh ninh bình (Trang 88)