Chiến lược phỏt triển du lịch Ninh Bỡnh đến năm 2020 và tầm nhỡn đến

Một phần của tài liệu xã hội hóa du lịch trong nền kinh tế thị trường việt nam, lấy ví dụ ở tỉnh ninh bình (Trang 110 - 112)

- Về tuyờn truyền quản bỏ trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng:

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XÃ HỘI HểA DU LỊCH TRấN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BèNH

3.1.2. Chiến lược phỏt triển du lịch Ninh Bỡnh đến năm 2020 và tầm nhỡn đến

nhỡn đến 2030

Nhằm cụ thể húa những mục tiờu phỏt triển KT - XH của tỉnh, du lịch Ninh Bỡnh cũng cần xõy dựng lộ trỡnh cụ thể hướng tới việc thực hiện thắng lợi mục tiờu chung là: Huy động nguồn lực tập trung khai thỏc hợp lý tài nguyờn tự nhiờn, tài nguyờn nhõn văn, phỏt triển du lịch Ninh Bỡnh thành ngành kinh tế mũi nhọn. Xõy dựng Ninh Bỡnh trở thành một trong những trung tõm du lịch phỏt triển hàng đầu của cả nước.

Những định hướng chớnh cho mục tiờu phỏt triển là:

- Khai thỏc triệt để tiềm năng sẵn cú, phỏt triển du lịch phải đảm bảo tớnh hiệu quả, bền vững từ gúc độ kinh tế, tài nguyờn - mụi trường và văn húa - xó hội.

Để thực hiện mục tiờu này, cần phải quan tõm đến những vấn đề sau: + Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp. Phỏt triển du lịch là trỏch nhiệm của tất cả cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc đơn vị và của mỗi người dõn.

+ Phỏt triển du lịch bền vững, từng bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gắn với quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh và phỏt triển hài hũa với cỏc ngành kinh tế khỏc.

+ Phỏt triển cỏc sản phẩm du lịch đặc sắc của Ninh Bỡnh, cú chất lượng cao, phự hợp với nhu cầu của những thị trường mục tiờu. Ưu tiờn phỏt triển đối với cỏc sản phẩm du lịch sinh thỏi, du lịch văn húa - lịch sử, du lịch cuối tuần, du lịch chữa bệnh, du lịch thể thao, du lịch tụn giỏo, du lịch thõn thiện với mụi trường, gúp phần bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị tự nhiờn và văn húa bản địa.

+ Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động phỏt triển du lịch, giải quyết tốt mối quan hệ lợi ớch của người dõn địa phương, doanh nghiệp và Nhà nước.

+ Kết hợp hài hũa giữa phỏt triển du lịch với bảo tồn giỏ trị văn húa, lịch sử, thiờn nhiờn. Thực sự coi trọng đảm bảo mụi trường trong phỏt triển du lịch bền vững là yếu tố sống cũn của du lịch Ninh Bỡnh.

- Phỏt huy cú hiệu quả những cơ hội chớnh đang mở ra cho phỏt triển du lịch Ninh Bỡnh gồm:

+ Phỏt triển du lịch của vựng Bắc Bộ và khu vực đồng bằng sụng Hồng dọc theo tuyến quốc lộ 1A, đường quốc lộ 10. Nhất là trong bối cảnh hiện nay, quốc lộ 1A đang được đầu tư nõng cấp, tuyến đường cao tốc từ Cầu Giẽ về Ninh Bỡnh đang được khẩn trương đầu tư xõy dựng tạo điều kiện thuận lợi về giao thụng phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội và kinh tế du lịch ở Ninh Bỡnh.

+ Hỡnh thành và phỏt triển sản phẩm du lịch mang tớnh quốc gia “Chương trỡnh du lịch về thăm cỏc kinh đụ cổ”, trong đú Ninh Bỡnh với Di tớch Cố đụ Hoa Lư và Khu Du lịch sinh thỏi Tràng An là một mắt xớch quan trọng. Với việc tham gia vào phỏt triển sản phẩm này, du lịch Ninh Bỡnh sẽ cú cơ hội liờn kết với du lịch của cỏc địa phương như Phỳ Thọ, Hà Nội, Thanh Húa, Thừa Thiờn - Huế.

- Phỏt triển du lịch phải gắn với xúa đúi giảm nghốo:

Ninh Bỡnh, trong những năm qua đó đạt được thành tựu đỏng kể trong cụng tỏc xúa đúi, giảm nghốo, khuyến khớch làm giàu chớnh đỏng. Hiện nay toàn tỉnh đó xúa được hộ đúi, tỷ lệ hộ nghốo giảm đỏng kể. Năm 2005, tỷ lệ hộ nghốo là 17,8%, đến năm 2008 tỷ lệ hộ nghốo của tỉnh chỉ cũn ở mức 9,6%. Tuy vậy, nhỡn chung mức thu nhập của dõn cư trong tỉnh cũn thấp, đặc biệt là ở cỏc huyện Nho Quan, Gia Viễn, Yờn Mụ. Đõy là vấn đề xó hội bức xỳc ở Ninh Bỡnh cần cú sự đúng gúp chung. Du lịch với đặc tớnh xó hội húa cao, cú khả năng tạo ra được nhiều việc làm cho xó hội, sự phỏt triển du lịch sẽ gúp phần vào nỗ lực xúa đúi giảm nghốo tạo mụi trường thuận lợi cho sự tham gia của cộng đồng.

Để từng bước trở thành ngành kinh tế quan trọng, đúng gúp ngày càng đắc lực vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, mục tiờu phỏt triển của ngành du lịch Ninh Bỡnh cần được xỏc định là:

Một phần của tài liệu xã hội hóa du lịch trong nền kinh tế thị trường việt nam, lấy ví dụ ở tỉnh ninh bình (Trang 110 - 112)