- Quảng bỏ, gỡn giữ bảo tồn cỏc giỏ trị văn húa, truyền thống của dõn tộc, bảo vệ mụi trường, cảnh quan thiờn nhiờn Mỗi một dõn tộc trờn thế giớ
1.2.1. Khỏi quỏt cơ sở lý luận của xó hội hoỏdu lịch
Hiện nay trờn cỏc sỏch, bỏo, cỏc bản bỏo cỏo, bài phỏt biểu đó xuất hiện ngày càng nhiều thuật ngữ xó hội hoỏ. Người ta đề cập đến xó hội húa gắn liền với cỏc ngành, cỏc lĩnh vực như: giỏo dục, y tế, văn húa, thể thao, dạy nghề, bảo hiểm và du lịch... Xó hội húa được hiểu như là cỏc hoạt động mang tớnh xó hội, cú nhiều cỏ nhõn, đơn vị, thành phần kinh tế tham gia và cỏc thành viờn được thụ hưởng khi tham gia vào cỏc hoạt động đú. Nhận thức về xó hội húa như trờn đú mới chỉ là biểu hiện một khớa cạnh của xó hội húa. Xó hội húa núi chung và xó hội húa du lịch núi riờng là khỏi niệm trỡu tượng và phức tạp. Tuỳ thuộc vào mục đớch nghiờn cứu, cú những cỏch tiếp cận nghiờn cứu khỏc nhau và đó cú một số nhà khoa học đưa ra những định nghĩa về xó hội húa. Song cho đến nay, trong giới nghiờn cứu lý luận kinh tế chưa cú sự thống nhất về một khỏi niệm xó hội húa du lịch. Vỡ vậy, để cú sự thống nhất tức là nhận thức khoa học về khỏi niệm xó hội húa du lịch, cựng với quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử và tư duy logic, chỳng ta cần phải bắt đầu từ những quan niệm của cỏc nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mỏc - Lờnin.
Trong lịch sử phỏt triển tư tưởng kinh tế, C.Mỏc là người đầu tiờn đưa ra thuật ngữ XHH sản xuất như là “cựng với sự phỏt triển của Chủ nghĩa Tư bản là quỏ trỡnh phỏt triển của XHH sản xuất” hay là mõu thuẫn cơ bản của Chủ nghĩa Tư bản là mõu thuẫn giữa Lực lượng sản xuất xó hội hoỏ với chế độ chiếm hữu tư nhõn Tư bản Chủ nghĩa.
Để hiểu tư tưởng của C.Mỏc về XHH sản xuất trước hết phải nắm được phương phỏp luận của C.Mỏc tiếp cận nghiờn cứu PTSX TBCN. Vận dụng phương phỏp duy vật lịch sử, C.Mỏc coi sự vận động phỏt triển của xó hội như là quỏ trỡnh lịch sử - tự nhiờn. Đú là quỏ trỡnh khỏch quan tuõn theo quy luật vận động nội tại của xó hội. Trong đú, quy luật QHSX phự hợp với tớnh chất và trỡnh độ phỏt triển của LLSX là quy luật kinh tế chung chi phối toàn bộ tiến trỡnh lịch sử phỏt triển của xó hội.
Phương phỏp luận khoa học của C.Mỏc cũn thể hiện ở cỏch tiếp cận đến vấn đề nghiờn cứu. ễng xem sự tồn tại xó hội luụn diễn ra vụ số cỏc hoạt động phức tạp, chồng chộo, đan xen nhau như hoạt động lao động sản xuất, hoạt động chớnh trị, văn hoỏ, khoa học - kỹ thuật, tụn giỏo, v.v... Trong đú, lao động sản xuất là hoạt động cơ bản, là điều kiện tồn tại phỏt triển của xó hội loài người. Vỡ vậy, để giải thớch nguyờn nhõn của mọi sự biến đổi trong xó hội theo ụng: “Khụng phải từ ý thức tư tưởng của con người, mà bắt đầu từ sự sản xuất ra của cải vật chất”.
Ở đõy, sản xuất luụn là một quỏ trỡnh diễn ra khụng ngừng, đú là sự tỏc động của con người vào tự nhiờn tạo ra sản phẩm thoả món nhu cầu cho xó hội. Sản phẩm bao giờ cũng gắn với nhu cầu, cú những sản phẩm tồn tại dưới dạng vật thể và cũng cú những sản phẩm của lao động ở dạng phi vật thể hay gọi là cỏc dịch vụ. Nhu cầu của con người cũng rất đa dạng, cú nhu cầu vật chất như nhu cầu về ăn, mặc, ở, đi lại, v.v...Cú nhu cầu về tinh thần như nhu cầu vui chơi, giải trớ, tớn ngưỡng, tõm linh, v.v...cựng với sự phỏt triển của nền sản xuất xó hội trước hết là sự phỏt triển của lực lượng sản xuất phỏt triển của phõn cụng lao động, chuyờn mụn hoỏ sản xuất đó làm xuất hiện những ngành nghề khỏc
nhau. Đầu tiờn là những ngành sản xuất vật chất như nụng nghiệp, cụng nghiệp và sau đú là những ngành dịch vụ trong đú cú ngành du lịch. Như vậy, du lịch bản thõn nú là một ngành kinh tế sản xuất và cung cấp cỏc sản phẩm và dịch vụ, chủ yếu thoả món cỏc nhu cầu về tinh thần cho con người (ngành du lịch với tư cỏch là ngành kinh tế cú lịch sử hỡnh thành và phỏt triển, đặc điểm hoạt động và vai trũ của nú trong nền kinh tế đó được trỡnh bày ở phần trờn). Vấn đề ở đõy là cần làm sỏng tỏ nội hàm của khỏi niệm xó hội húa du lịch.
Như chỳng ta biết, du lịch hiểu theo nghĩa rộng đú cũng là một ngành sản xuất, cũng như mọi ngành sản xuất khỏc là sản xuất ra của cải cho xó hội, chỉ khỏc ở hỡnh thức của lao động và do đú nú tạo ra những sản phẩm, dịch vụ cú giỏ trị sử dụng khỏc với cỏc ngành sản xuất khỏc. Vỡ vậy, XHH du lịch là loại hỡnh XHH sản xuất được biểu hiện cụ thể trong hoạt động du lịch. Để cú nhận thức khoa học về XHH du lịch, chỳng ta bắt đầu từ cơ sở lý luận của nú là XHH sản xuất núi chung.
Theo C.Mỏc, XHH sản xuất núi chung trước hết đú là quỏ trỡnh kinh tế khỏch quan được quy định bởi sự phỏt triển biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Sự phỏt triển của lực lượng sản xuất là quỏ trỡnh tự nhiờn, dưới tỏc động của cỏc cuộc cỏch mạng kinh tế - kỹ thuật đó tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật mới về chất, là tiền đề vật chất cho phõn cụng lao động. Sự phỏt triển của phõn cụng lao động dự là phõn cụng lao động nội bộ hay nhõn cụng lao động xó hội đều là sự chuyờn mụn hoỏ và đều dựa trờn cơ sở phỏt triển của TLSX trong đú yếu tố quyết định là cụng cụ sản xuất. Sự khỏc nhau giữa phõn cụng lao động nội bộ và phõn cụng lao động xó hội là ở chỗ, nếu như phõn cụng lao động nội bộ là sự chuyờn mụn hoỏ cỏc giai đoạn trước cụng việc để tạo ra cỏc chi tiết bộ phận của sản phẩm dựa trờn tập trung TLSX thỡ phõn cụng lao động xó hội là sự chuyờn mụn hoỏ giữa những người sản xuất thành ngành nghề tạo ra những sản phẩm khỏc nhau dựa trờn sự phõn tỏn về TLSX. Song phõn cụng lao động nội bộ và phõn cụng lao động xó hội cú mối tỏc động qua lại lẫn nhau, chuyển hoỏ
cho nhau. Phõn cụng lao động nội bộ phỏt triển tạo điều kiện cho phõn cụng lao động xó hội phỏt triển làm xuất hiện ngành nghề mới. Ngược lại, sự phỏt triển của phõn cụng lao động xó hội thỳc đẩy mạnh mẽ phõn cụng lao động nội bộ chuyờn mụn hoỏ sõu sắc hơn quỏ trỡnh phỏt triển của phõn cụng lao động đú là quỏ trỡnh tự thõn. Phõn cụng và hợp tỏc là hai mặt của một quỏ trỡnh: Một mặt, phõn cụng lao động là sự chuyờn mụn hoỏ giữa những người sản xuất, mỗi người chỉ đảm nhận một chức năng nhất định trong quỏ trỡnh sản xuất. Mặt khỏc, phõn cụng lao động lại buộc họ phải hợp tỏc với nhau. Đõy là hai mặt đối lập nhưng thống nhất với nhau, khụng cú phõn cụng thỡ khụng cú hợp tỏc lao động, ngược lại khụng cú sự hợp tỏc lao động nào mà khụng dựa trờn tiền đề của phõn cụng chuyờn mụn hoỏ. Phõn cụng lao động càng phỏt triển chuyờn mụn hoỏ càng sõu thỡ hợp tỏc lao động càng rộng và chặt chẽ.
Hợp tỏc lao động là hoạt động tập thể của số đụng người cựng lao động diễn ra trong thời gian và khụng gian để hoàn thành cụng việc nhất định. Hợp tỏc lao động bao giờ cũng mang tớnh lịch sử và xó hội, tớnh chất của hợp tỏc là do quan hệ sở hữu về TLSX quyết định. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh phỏt triển của nền sản xuất xó hội, hợp tỏc lao động được thực hiện trong cỏc hỡnh thức cú tớnh xó hội đặc thự. Xó hội hoỏ sản xuất được thể hiện ở sự phỏt triển cỏc hỡnh thức của hợp tỏc lao động (hay là cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất). Quỏ trỡnh phỏt triển cỏc hỡnh thức của sản xuất cú tớnh xó hội ngày càng cao, đú là quỏ trỡnh khỏch quan, phỏt triển từ thấp đến cao, từ giản đơn đến phức tạp dựa trờn mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX.
Nghiờn cứu phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa để vạch rừ bản chất của quan hệ sản xuất TBCN, Cỏc Mỏc đó phõn tớch ba giai đoạn phỏt triển của CNTB trong cụng nghiệp là hợp tỏc giản đơn, cụng trường thủ cụng và xớ nghiệp cụng nghiệp. Đú cũng là những hỡnh thức phỏt triển của XHH sản xuất dựa trờn sự phỏt triển của lực lượng sản xuất và phõn cụng lao động. Theo cỏch tiếp cận lịch sử và logic, sự phỏt triển của lực lượng sản xuất XHH, quỏ
trỡnh nõng cao năng suất lao động, nõng cao trỡnh độ búc lột của tư bản. Ở đõy, chỳng ta khụng nghiờn cứu bản chất của quan hệ sản xuất TBCN, quan hệ giữa tư bản và lao động làm thuờ. Việc phõn tớch sự phỏt triển của CNTB trong cụng nghiệp làm sỏng tỏ bản chất của quỏ trỡnh XHH sản xuất từ phỏt triển cỏc hỡnh thức của sản xuất.
- Thứ nhất: Giai đoạn hiệp tỏc giản đơn
Hợp tỏc giản đơn là hỡnh thức lao động tập thể, cú đụng người làm việc trong cựng một thời gian, trờn cựng một địa điểm (để hoàn thành cụng việc), dựa trờn lao động thủ cụng nhưng chưa cú sự phõn cụng lao động thường xuyờn, đặt dưới sự chỉ huy của nhà tư bản.
Ở đõy, XHH sản xuất nếu xột nú với tư cỏch là một quỏ trỡnh phỏt triển tớnh chất xó hội cỏc hỡnh thức của sản xuất thỡ hiệp tỏc giản đơn được xem là hỡnh thức sơ khai đầu tiờn của XHH sản xuất. Tuy hợp tỏc giản đơn cũn ở trỡnh độ thấp của hợp tỏc lao động, song nú cú những ưu thế hơn lao động cỏ thể. Hiệp tỏc giản đơn đó tạo ra sức sản xuất tập thể, cú thể hoàn thành được cụng việc mà lao động của một người khụng thể làm được. Hơn nữa nú tạo ra năng suất lao động và hiệu quả sử dụng TLSX cao hơn lao động cỏ thể, trong điều kiện cũn dựa trờn lao động thủ cụng. Mặt hạn của hiệp tỏc giản đơn là lao động tập thể nhưng chưa cú sự phõn cụng lao động thường xuyờn và chi tiết. Song lao động hợp tỏc cú sự tham gia của nhiều người đũi hỏi phải cú sự phõn cụng lao động. Như vậy, hiệp tỏc giản đơn - hợp tỏc lao động chưa cú sự phõn cụng lao động thường xuyờn. Cựng với sự phỏt triển của nú cũng là quỏ trỡnh phỏt triển của mõu thuẫn, chuyển hoỏ giữa hai mặt hiệp tỏc và phõn cụng lao động. Phõn cụng lao động trở thành tất yếu của lao động hiệp tỏc, sự phỏt triển của phõn cụng lao động như là quỏ trỡnh tự thõn của quỏ trỡnh phỏt triển hiệp tỏc lao động. Và hiệp tỏc lao động chuyển sang giai đoạn phỏt triển cao hơn đú là giai đoạn cụng trường thủ cụng.
- Thứ hai: Giai đoạn cụng trường thủ cụng
Cụng trường thủ cụng là hỡnh thức lao động tập thể, cú số đụng người cựng làm việc trờn cựng địa điểm, trong cựng một thời gian, hoàn thành cụng
việc dựa trờn lao động thi cụng nhưng đó cú sự phõn cụng lao động thường xuyờn và chi tiết, đặt dưới sự chỉ huy của nhà tư bản.
Hợp tỏc lao động trong cụng trường thủ cụng đó cú sự thay đổi về chất so với hợp tỏc giản đơn. Nú được hỡnh thành trờn cú sở tập hợp những người thợ thủ cụng cú những ngành nghề khỏc nhau, được phõn cụng chuyờn mụn hoỏ, mỗi người chỉ đảm nhận chức năng nhất định trong quỏ trỡnh sản xuất, để tạo ra một bộ phận, một chi tiết của một sản phẩm hoàn chỉnh. Tuy dựa trờn lao động thủ cụng nhưng sự phõn cụng trong cụng trường thủ cụng đó cú phõn cụng chuyờn mụn hoỏ, do đú hạ thấp được chi phớ sản xuất tăng thờm lợi nhuận cho nhà tư bản. Sự phỏt triển của cụng trường thủ cụng, đồng thời với quỏ trỡnh phõn cụng lao động là sự chuyờn mụn hoỏ về cụng cụ lao động. Mỗi cụng cụ chỉ thực hiện một thao tỏc, một cụng việc nhất định điều đú đó tạo tiền đề kỹ thuật cho sự ra đời của cụng cụ cơ khớ. Cuộc cỏch mạng cụng nghiệp nổ ra (cỏch mạng kỹ thuật lần thứ nhất) tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ từ lao động thủ cụng sang lao động cơ khớ. Đú cũng là quỏ trỡnh chuyển từ giai đoạn cụng trường thủ cụng sang giai đoạn xớ nghiệp cụng nghiệp cơ khớ.
- Thứ ba: Giai đoạn xớ nghiệp cụng nghiệp
Xớ nghiệp cụng nghiệp là hỡnh thức hợp tỏc lao động dựa trờn mỏy múc cơ khớ, cú sự phõn cụng lao động chi tiết đặt dưới sự điều hành kiểm soỏt của nhà tư bản.
Trong xớ nghiệp cụng nghiệp, hệ thống mỏy múc được phõn cụng chuyờn mụn hoỏ sõu, những mỏy múc chuyờn dụng chỉ thực hiện một bước cụng việc nào đú, một cụng đoạn nhất định trong quỏ trỡnh tạo ra sản phẩm. Đú là tiền đề vật chất cho phõn cụng lao động, sự chuyờn mụn hoỏ giữa những người lao động, mỗi người cụng nhõn chỉ đảm nhận chức năng nhất định do yờu cầu kỹ thuật quy định. Như vậy, cụng nhõn trở thành “cụng nhõn bộ phận” chỉ thực hiện những thao tỏc đơn giản lắp đi lắp lại, họ bị lệ thuộc hoàn toàn vào mỏy múc “cột chặt vào mỏy múc”, bản thõn người cụng nhõn khụng cũn nghề
nghiệp hoàn chỉnh. Sự phõn cụng lao động dựa trờn cơ sở hệ thống mỏy múc được phõn cụng chuyờn mụn hoỏ, tất yếu đũi hỏi cần cú sự chỉ huy phối hợp những hoạt động riờng lẻ của từng cỏ nhõn, từng giai đoạn thành hoạt động chung thống nhất. C.Mỏc chỉ ra rằng: “Dựa trờn nền sản xuất cơ khớ thỡ phõn cụng và hợp tỏc lao động trở thành tất yếu kỹ thuật”. Tớnh chất TBCN trong xớ nghiệp thể hiện, một mặt sản xuất cơ khớ mỏy múc đó mang lại năng suất lao động cao đú là điều kiện để nõng cao trỡnh độ búc lột, mặt khỏc dựa trờn sự phõn cụng chuyờn mụn hoỏ lao động ngày càng lệ thuộc vào tư bản, hơn nữa, sự lệ thuộc được thực hiện bằng việc điều hành phối hợp, chỉ huy của nhà tư bản với tư cỏch là người chủ sở hữu.
CNTB được thiết lập và trở thành thống trị từ sau cỏch mạng cụng nghiệp. Dựa trờn cơ sở vật chất - kỹ thuật là nền đại cụng nghiệp cơ khớ, quỏ trỡnh phõn cụng lao động xó hội diễn ra mạnh mẽ nhiều ngành nghề mới ra đời, giữa cỏc ngành cỏc khõu liờn hệ chặt chẽ với nhau, phụ thuộc vào nhau. Sự phỏt triển của lực lượng sản xuất ngày càng cú tớnh XHH: tư liệu sản xuất XHH, lao động được XHH và sản phẩm sản xuất ra là kết quả lao động của nhiều người tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất.
Xó hội húa lực lượng sản xuất là quỏ trỡnh khỏch quan diễn ra gắn liền với quỏ trỡnh tớch tụ, tập trung tư bản và tớch tụ tập trung sản xuất. Tập trung hoỏ diễn ra thụng qua cạnh tranh gay gắt, hàng loạt xớ nghiệp nhỏ bị cỏc xớ nghiệp lớn thụn tớnh, một số những xớ nghiệp nhỏ, do ỏp lực cạnh tranh, tự nguyện sỏt nhập lại với nhau thành xớ nghiệp lớn. Sản xuất tập trung với sự ra đời của cỏc xớ nghiệp lớn, được thực hiện dưới hỡnh thức Cụng ty cổ phần. Xột về quan hệ sở hữu, thỡ sở hữu cổ phần - hỡnh thức sở hữu hỗn hợp, tập thể của cỏc nhà tư bản là hỡnh thức sở hữu xó hội hoỏ cao của sở hữu. C.Mỏc đó khẳng định: “Sở hữu trong Cụng ty cổ phần là hỡnh thức sở hữu xó hội hoỏ cao nhất”. Sở hữu cổ phần được thực hiện về kinh tế trờn thực tế trong tổ chức quản lý và phõn phối sản phẩm.
Như vậy, xó hội hoỏ sản xuất đú là quỏ trỡnh kinh tế khỏch quan phản ỏnh sự phỏt triển biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, nú