trưởng kinh tế, tăng tớch lũy cho nền kinh tế. Ngày nay, du lịch đó trở thành một hiện tượng KT - XH. Hội đồng Lữ hành và Du lịch quốc tế (WTTC) đó cụng bố du lịch là một ngành kinh tế lớn nhất thế giới, vượt trờn cả ngành sản xuất ụ tụ, thộp, điện tử và nụng nghiệp. Đối với một số quốc gia, du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhất trong ngoại thương. Tại nhiều quốc gia khỏc, du lịch là một trong ba ngành kinh tế hàng đầu, du lịch đó nhanh chúng
trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trờn thế giới. Ngành du lịch được cỏc nước trờn thế giới coi là ngành cụng nghiệp khụng khúi, là "con gà đẻ trứng vàng", tức là ngành thu hồi vốn nhanh, tạo nhiều cụng ăn việc làm, bỏn hàng tiếp thị xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ, ngoại giao và cỏc quan hệ khỏc. Ngành cụng nghiệp du lịch được cỏc nước thừa nhận là ngành kinh doanh cú lợi nhuận và phỏt triển với nhịp độ tăng trưởng cao, là nguồn đúng gúp chủ yếu cho KT - XH. Theo tớnh toỏn của WTTC, thu nhập của du lịch bao gồm cả du lịch quốc tế và du lịch nội địa năm 2005 là 6,2 tỷ USD, tăng 5,4% so với năm trước, chiếm 3,8% GDP thế giới. Nếu tớnh cả cỏc đúng gúp trực tiếp và giỏn tiếp thỡ ngành du lịch chiếm 10,6% GDP toàn thế giới.
Ngành du lịch tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh tạo nờn thu nhập quốc dõn, làm tăng thờm tổng sản phẩm quốc nội. Tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh phõn phối lại thu nhập quốc dõn giữa cỏc vựng. Hay núi một cỏch khỏc, du lịch tỏc động tớch cực vào việc làm cõn đối cấu trỳc của thu nhập và chi tiờu của nhõn dõn theo cỏc vựng. Hoạt động du lịch phỏt triển làm tăng thu cho ngõn sỏch cho cỏc địa phương từ cỏc khoản trớch nộp ngõn sỏch của cỏc cơ sở du lịch và từ cỏc khoản thuế phải nộp của cỏc doanh nghiệp du lịch trờn địa bàn.
Giỏ trị của du lịch cũn biểu hiện ở chỗ nú là ngành thu ngoại tệ, là ngành "xuất khẩu tại chỗ" những hàng húa cụng nghiệp, hàng tiờu dựng, thủ cụng mỹ nghệ, đồ cổ phục chế, nụng lõm sản... theo giỏ bỏn lẻ cao hơn (nếu như bỏn qua xuất khẩu sẽ theo giỏ bỏn buụn) được trao đổi thụng qua con đường du lịch, cỏc hàng húa được xuất khẩu mà khụng phải chịu hàng rào thuế quan mậu dịch quốc tế. Đồng thời, du lịch cũn là ngành "xuất khẩu vụ hỡnh" hàng húa du lịch. Đú là cỏc cảnh quan thiờn nhiờn, khớ hậu và những giỏ trị của những di tớch lịch sử, văn húa, tớnh độc đỏo trong truyền thống, phong tục, tập quỏn... mà khụng bị mất đi qua mỗi lần bỏn, thậm chớ giỏ trị và uy tớn của nú cũn tăng lờn qua mỗi lần đưa ra thị trường nếu như chất lượng phục vụ du lịch cao. Bởi vỡ, chỳng ta bỏn cho khỏch khụng phải là bản thõn tài nguyờn du lịch mà chỉ là giỏ trị cỏc khả năng thỏa món nhu cầu đặc trưng của khỏch du lịch được chứa đựng
trong tài nguyờn du lịch đú. Ở rất nhiều quốc gia, du lịch là dịch vụ xuất khẩu chủ yếu và trở thành động lực chủ yếu để phỏt triển kinh tế. Theo Hiệp hội Du lịch Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (PATA), hàng năm khỏch du lịch đem lại thu nhập cho khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương khoảng 35 tỷ USD. Trong 3 năm tới, toàn bộ khu vực này sẽ thu khoảng 110 tỷ USD từ hoạt động du lịch. Trong đú Trung Quốc dự kiến đạt 36 tỷ, Thỏi Lan 13 tỷ, Malaysia 11 tỷ và Hàn Quốc khoảng 7 tỷ USD. Ở Mỹ, hoạt động du lịch được coi là động lực kinh tế xuất khẩu. Hàng năm, cú trờn 46 triệu lượt khỏch đến nước này, chiếm 6% thị phần khỏch du lịch thế giới và mang lại hơn 75 tỷ USD.
Thực tiễn cho thấy, khỏch du lịch tiờu thụ một khối lượng nụng sản, thực phẩm dưới dạng cỏc mún ăn, đồ uống, mua sắm hàng húa, sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ...Nhờ vậy, cỏc địa phương, cỏc quốc gia thụng qua hoạt động du lịch thu được ngoại tệ tại chỗ với hiệu quả cao. Xuất khẩu hàng húa theo con đường du lịch cú lợi hơn nhiều so với con đường ngoại thương, Trước hết, một phần lớn đối tượng mua bỏn hàng húa và dịch vụ là lưu trỳ, ăn uống, vận chuyển, dịch vụ bổ sung, do vậy xuất khẩu qua con đường du lịch là xuất đa dạng dịch vụ, đú là điều ngoại thương khụng thể làm được. Ngoài ra, đối tượng xuất khẩu của du lịch quốc tế cũn là hàng ăn, uống, rau quả, hàng lưu niệm... là những mặt hàng rất khú xuất khẩu theo con đường ngoại thương, đồng thời tiết kiệm được cỏc chi phớ về lưu kho, lưu bói, bảo quản, bao bỡ, đúng gúi, vận chuyển, hao hụt do xuất khẩu.
Trong thời đại hiện nay, vấn đề việc làm cho người lao động là vấn đề bức xỳc, cần phải quan tõm giải quyết của mỗi quốc gia. Du lịch phỏt triển, gúp phần tạo thờm việc làm, thu hỳt một số lượng lao động rất lớn, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nõng cao mức sống cho người dõn. Theo tớnh toỏn của cỏc chuyờn gia du lịch, cứ mỗi việc làm trực tiếp trong ngành du lịch sẽ tạo ra từ 1,3 - 3,3 việc làm cho ngành khỏc. Theo cỏch tớnh toỏn này, cứ 2,5 giõy du lịch tạo được một việc làm mới, cứ 9 lao động thỡ cú một người làm trong ngành du lịch. Số lao động cần thiết trong dịch vụ bổ sung cú thể tăng lờn nhiều lần nếu
cỏc dịch vụ này được nõng cao về chất lượng và phong phỳ về chủng loại. Theo dự bỏo của UN-WTO, hiện nay ngành du lịch đang thu hỳt 220 triệu lao động trực tiếp, chiếm khoảng 10,6% tổng lao động toàn thế giới. Năm 2010, ngành du lịch sẽ tạo thờm khoảng 150 triệu việc làm, chủ yếu tập trung ở khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Ở Việt Nam, năm 2006 cú khoảng 70 vạn lao động du lịch (lao động làm trực tiếp và lao động giỏn tiếp) và hàng năm du lịch cần cú thờm 25.000 lao động mới và cần phải bồi dưỡng, đào tạo lại số lượng lao động tương đương. Phỏt triển du lịch gúp phần ngăn cản luồng di dõn tự do từ khu vực nụng thụn lờn khu vực thành thị, vỡ du lịch đó tạo điều kiện để người nụng dõn kiếm được việc làm ngay trờn quờ hương của mỡnh .
Du lịch làm giảm quỏ trỡnh đụ thị húa ở cỏc nước kinh tế phỏt triển. Tài nguyờn du lịch thiờn nhiờn, thụng thường cú nhiều ở cỏc vựng nỳi xa xụi, vựng ven biển hay cỏc vựng quờ hẻo lỏnh. Việc khai thỏc cỏc tài nguyờn này đũi hỏi phải cú sự đầu tư cơ sở hạ tầng về kinh tế, văn húa, xó hội... Do vậy, việc phỏt triển sẽ làm thay đổi bộ mặt KT - XH vựng đú, đồng thời gúp phần làm giảm sự tập trung dõn cư căng thẳng ở những trung tõm dõn cư.