XHH du lịch diễn ra trong nền kinh tế thị trường và được thực hiện thụng qua phõn phối lợi ớch kinh tế giữa cỏc chủ thể tham gia hoạt

Một phần của tài liệu xã hội hóa du lịch trong nền kinh tế thị trường việt nam, lấy ví dụ ở tỉnh ninh bình (Trang 51 - 52)

- Quảng bỏ, gỡn giữ bảo tồn cỏc giỏ trị văn húa, truyền thống của dõn tộc, bảo vệ mụi trường, cảnh quan thiờn nhiờn Mỗi một dõn tộc trờn thế giớ

1.2.2.2. XHH du lịch diễn ra trong nền kinh tế thị trường và được thực hiện thụng qua phõn phối lợi ớch kinh tế giữa cỏc chủ thể tham gia hoạt

hiện thụng qua phõn phối lợi ớch kinh tế giữa cỏc chủ thể tham gia hoạt động du lịch

Cũng như cỏc hoạt động kinh tế khỏc trong nền kinh tế thị trường, hoạt động du lịch núi chung và XHH du lịch núi riờng đều biểu hiện thành quan hệ tiền tệ và đều được giải quyết thụng qua thị trường. Cỏc doanh nghiệp tham giao vào thị trường du lịch chịu sự chi phối của cơ chế thị trường. Cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp với nhau nhằm mục đớch tối đa hoỏ lợi nhuận và đú là động lực thỳc đẩy hoạt động kinh doanh du lịch. Nú khụng chỉ là hạ thấp chi phớ sản xuất mà quan trọng hơn cạnh tranh trờn thị trường du lịch hiện đại là “tạo ra sự khỏc biệt” tức là phải đưa ra thị trường những sản phẩm và dịch vụ du lịch “mới và độc đỏo”. Cạnh tranh đồng thời diễn ra sự phõn phối cỏc nguồn lực kinh tế vào cỏc loại hỡnh du lịch tuỳ thuộc vào lợi thế của từng địa phương về điều kiện tự nhiờn, văn hoỏ truyền thống, tụn giỏo tớn ngưỡng. Mặt khỏc cơ chế thị trường phối hợp hoạt động cỏc doanh nghiệp thực hiện những

liờn hệ kinh tế thụng qua quan hệ cung - cầu và giỏ cả cỏc loại sản phẩm và dịch vụ trờn thị trường. Cú thể thấy hoạt động thị trường du lịch là sự biểu hiện cụ thể của XHH du lịch.

Từ khớa cạnh khỏc, khi xem xột XHH được thực hiện trờn thực tế là thụng qua phõn phối lợi ớch kinh tế giữa cỏc chủ thể: giữa cỏc doanh nghiệp với nhau, giữa cỏc doanh nghiệp với Nhà nước, giữa doanh nghiệp và người lao động. Như chỳng ta biết, suy đến cựng hoạt động con người là vỡ lợi ớch kinh tế, lợi ớch kinh tế vừa là mục đớch vừa là động lực chi phối hoạt động của con người. Những liờn kết kinh tế, hợp tỏc kinh doanh được duy trỡ khi lợi ớch kinh tế của cỏc chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch được giải quyết hợp lý dựa trờn cỏc nguyờn tắc của thị trường. Cỏc doanh nghiệp tham gia kinh doanh trong quỏ trỡnh du lịch phõn chia nhau lợi nhuận căn cứ vào lượng vốn, tài sản bỏ ra. Lợi ớch kinh tế của cỏ nhõn người lao động với doanh nghiệp và Nhà nước được thực hiện thụng qua cỏc hỡnh thức thu nhập. Người lao động cú thu nhập là tiền cụng. Tiền cụng theo đỳng nghĩa của nú là biểu hiện bằng tiền của giỏ trị sức lao động, cú như vậy mới đảm bảo tỏi sản xuất lao động. Doanh nghiệp cú doanh thu, để đảm bảo tỏi sản xuất, doanh thu trước hết phải bự đắp được chi phớ sản xuất và cú được lợi nhuận để tớch luỹ mở rộng sản xuất, đồng thời lợi nhuận nú phản ỏnh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nhà nước cú thu về ngõn sỏch, dưới cỏc hỡnh thức như thuế của cỏc doanh nghiệp và tổ chức kinh tế hoạt động trong ngành du lịch và cỏc khoản thu về giao quyền sử dụng tài nguyờn phục vụ du lịch.

Túm lại, XHH du lịch chỉ được thực hiện về kinh tế khi cỏc lợi ớch kinh tế được giải quyết một cỏch hợp lý. XHH du lịch khụng ngoài nguyờn lý phổ biến của vận động đú là: “Cỏi gỡ hợp lý thỡ mới tồn tại” và “hợp tỏc lao động là phương thức tồn tại và giải quyết cỏc lợi ớch kinh tế”.

Một phần của tài liệu xã hội hóa du lịch trong nền kinh tế thị trường việt nam, lấy ví dụ ở tỉnh ninh bình (Trang 51 - 52)