XHH du lịch trờn thực tế được thực hiện thụng qua quản lý của Nhà nước trong ngành du lịch

Một phần của tài liệu xã hội hóa du lịch trong nền kinh tế thị trường việt nam, lấy ví dụ ở tỉnh ninh bình (Trang 52 - 53)

- Quảng bỏ, gỡn giữ bảo tồn cỏc giỏ trị văn húa, truyền thống của dõn tộc, bảo vệ mụi trường, cảnh quan thiờn nhiờn Mỗi một dõn tộc trờn thế giớ

1.2.2.3.XHH du lịch trờn thực tế được thực hiện thụng qua quản lý của Nhà nước trong ngành du lịch

của Nhà nước trong ngành du lịch

Như trờn đó phõn tớch, XHH du lịch là quỏ trỡnh hợp tỏc lao động dựa trờn cơ sở phõn cụng và chuyờn mụn hoỏ sản xuất. Phõn cụng lao động càng

chi tiết, chuyờn mụn càng sõu thỡ hợp tỏc, liờn kết càng chặt chẽ và rộng rói. Lao động chung, lao động tập thể trong đú mỗi người chỉ đảm nhận một chức năng cụ thể riờng biệt tất yếu đũi hỏi phải cú sự chỉ huy phối hợp từ một trung tõm. C.Mỏc đó chỉ ra: “Nếu một nhạc cụng độc tấu thỡ tự mỡnh điều khiển, cũn cả dàn nhạc hoà tấu cần cú sự chỉ huy của nhạc trưởng”.

XHH du lịch diễn ra liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp của cỏc thành phần kinh tế, tham gia vào những giai đoạn của quỏ trỡnh để sản xuất, cung cấp sản phẩm và dịch vụ du lịch đa dạng phong phỳ. Đặc điểm hoạt động của ngành du lịch mang tớnh tổng hợp của nhiều ngành và diễn ra trờn một khụng gian rộng lớn. Hơn nữa kinh doanh du lịch là lĩnh vực hết sức nhạy cảm dễ gõy tổn thương đến mụi trường sinh thỏi, cảnh quan thiờn nhiờn, truyền thụng văn hoỏ, tõm linh con người. Cú thể núi rằng du lịch, một mặt là lĩnh vực kinh doanh mới mẻ cú triển vọng, mặt khỏc khai thỏc kinh doanh du lịch cũng đưa đến hậu quả khú lường. Vỡ lẽ đú XHH du lịch tất yếu đũi hỏi cần cú sự can thiệp, chỉ huy, phối hợp của Nhà nước với tư cỏch “người nhạc trưởng”. V.I Lờnin khẳng định: “XHH thực tế cần cú sự kiểm kờ, kiểm soỏt của Nhà nước”. Vai trũ quản lý vĩ mụ của Nhà nước trong quỏ trỡnh XHH du lịch thể hiện trờn cỏc mặt sau: định hướng phỏt triển ngành du lịch; tạo khung khổ phỏp lý cho hoạt động du lịch, sửa chữa sai lầm của thị trường đảm bảo cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch hoạt động cú hiệu quả, bảo vệ mụi trường cảnh quan sinh thỏi, giữ gỡn truyền thống bản sắc văn hoỏ dõn tộc, tớn ngưỡng tụn giỏo, v.v...

Túm lại, XHH du lịch tất yếu cần cú sự can thiệp điều phối của Nhà nước, thực hiện sự liờn kết cỏc bộ phận, cỏc giai đoạn vào quỏ trỡnh hoạt động của ngành du lịch. Quản lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch bằng cỏc cụng cụ và chớnh sỏch vĩ mụ, một mặt để bảo vệ lợi ớch chung quốc gia trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế, mặt khỏc đú là sự thực hiện trờn thực tế XHH du lịch.

Một phần của tài liệu xã hội hóa du lịch trong nền kinh tế thị trường việt nam, lấy ví dụ ở tỉnh ninh bình (Trang 52 - 53)