Huy động cỏc nguồn lực từ cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nước đầu tư cho du lịch

Một phần của tài liệu xã hội hóa du lịch trong nền kinh tế thị trường việt nam, lấy ví dụ ở tỉnh ninh bình (Trang 76 - 77)

- Làng nghề truyền thống:

2.2.1.1. Huy động cỏc nguồn lực từ cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nước đầu tư cho du lịch

ngoài nước đầu tư cho du lịch

Thực hiện mục tiờu mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bỡnh lần thứ XI và Chiến lược phỏt triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn mới, tỉnh đó ban hành hàng loạt cỏc chủ trương, chớnh sỏch nhằm cụ thể hoỏ mục tiờu đó đề ra, đú là: Thụng bỏo số 192/TB-TU ngày 28/7/2006 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết 03/NQ-TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khoỏ XIV) về phỏt triển du lịch đến năm 2010, với nội dung là lónh đạo, chỉ đạo phỏt triển du lịch thật sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Quan điểm chỉ đạo là đầu tư cú trọng tõm, trọng điểm, dứt điểm, nhằm tạo ra cỏc tuyến - điểm du lịch hấp dẫn. Mục tiờu hàng đầu là kờu gọi đầu tư, đẩy nhanh tiến độ xõy dựng cơ sở hạ tầng cỏc khu du lịch trọng điểm, tạo ra sản phẩm du lịch độc đỏo riờng cú của Ninh Bỡnh thu hỳt khỏch du lịch, nõng cao hiệu quả cụng tỏc quảng bỏ xỳc tiến du lịch để lưu giữ khỏch ở lại Ninh Bỡnh dài ngày.

Từ mục tiờu quan điểm trờn, Ninh Bỡnh đang kờu gọi và thực hiện nhiều dự ỏn đầu tư lớn trong lĩnh vực du lịch. Nhiều nguồn vốn, nhiều nhà đầu tư trong nước và ngoài nước đó vào đầu tư tại địa phương, như:

- Dự ỏn Khu du lịch Tràng An - chựa Bỏi Đớnh (diện tớch đất quy hoạch 2.250 ha, đầu tư giai đoạn I gần 2.572 tỷ đồng);

- Khu liờn hiệp du lịch và thể thao sõn golf 54 lỗ hồ Yờn Thắng (diện tớch đất quy hoạch 670 ha, tổng mức đầu tư 1.757 tỷ);

được đầu tư 200 tỷ đồng);

- Dự ỏn Khu du lịch sinh thỏi hồ Đồng Thỏi (tổng diện tớch 2.185 ha, tổng mức đầu tư 808,810 tỷ đồng).

Mụ hỡnh mới về quản lý theo hướng vừa siết chặt, vừa tạo cơ chế thụng thoỏng cho cỏc doanh nghiệp bỡnh đẳng kinh doanh đó bước đầu tạo cho du khỏch cảm nhận về sự đổi thay của du lịch Ninh Bỡnh. Trong nhiều hạng mục, cụng trỡnh đầu tư vào du lịch cú thể thấy rừ những điểm nhấn nhất là khu du lịch sinh thỏi Thạch Bớch - Thung Nắng; Khu du lịch sinh thỏi Thung Nham - Sơn Hà; Làng Quần thể du lịch Ninh Bỡnh (do Tập đoàn Life Resorts, Hà Lan đầu tư); Bảo tàng cổ vật Cố Viờn Lầu (trưng bày trờn 40.000 cổ vật cú giỏ trị, lưu giữ nột văn hoỏ đất ngàn năm văn hiến).

Trong thời gian qua, nhận thức của cỏc ngành, cỏc cấp và của nhõn dõn về phỏt triển du lịch đó được nõng lờn. Nguồn lợi kinh tế mà ngành du lịch đem lại cho cỏc ngành kinh tế khỏc là hết to lớn và rừ nột. Nú khụng chỉ là động lực thỳc đẩy cỏc ngành kinh tế khỏc mà cũn cú sức lan toả, hỗ trợ cỏc ngành kinh tế khỏc cựng phỏt triển. Nhận thức rừ ý nghĩa và vai trũ to lớn nguồn lợi kinh tế mà ngành du lịch mang lại, chớnh quyền cỏc cấp ở địa phương cú nguồn tài nguyờn du lịch đều chọn hướng lấy du lịch làm ngành mũi nhọn cho địa phương mỡnh. Ngoài lợi ớch về kinh tế, ngành Du lịch cũn mang lại cho nhõn dõn nhiều lợi ớch khỏc về mặt xó hội như: giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, cơ sở hạ tầng được đầu tư, bảo vệ được cảnh quan, giữ gỡn bản sắc văn hoỏ bản địa...

Một phần của tài liệu xã hội hóa du lịch trong nền kinh tế thị trường việt nam, lấy ví dụ ở tỉnh ninh bình (Trang 76 - 77)