Khỏi niệm du lịch

Một phần của tài liệu xã hội hóa du lịch trong nền kinh tế thị trường việt nam, lấy ví dụ ở tỉnh ninh bình (Trang 25 - 29)

7. Kết cấu của luận văn

1.1.1.1. Khỏi niệm du lịch

Trước thế kỷ XIX, hoạt động du lịch cũn sơ khai, là hiện tượng mang tớnh đơn lẻ của một số ớt người thuộc tầng lớp giàu cú, người ta coi du lịch là hiện tượng nhàn rỗi, giải trớ, đi tỡm kiếm kiến thức và làm phong phỳ nhận thức của con người. Năm 1811, lần đầu tiờn cú định nghĩa về du lịch tại Anh: Du lịch là sự phối hợp nhịp nhàng giữa lý thuyết và thực hành của cỏc cuộc hành trỡnh và mục đớch giải trớ. Ở đõy sự giải trớ là động cơ chớnh.

Từ sau Đại chiến thế giới lần thứ 2, dũng người đi du lịch ngày càng tăng, thỡ việc giải quyết nhu cầu về nơi ăn, chỗ ở, phương tiện vận chuyển, vui chơi, giải trớ…cho khỏch du lịch trở thành cơ hội kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp. Lỳc này du lịch khụng chỉ là hiện tượng nhõn văn mà cũn là hoạt động kinh tế. Khi du lịch phỏt triển, cỏc hoạt động kinh doanh du lịch càng gắn bú và phối hợp với nhau tạo thành một hệ thống rộng lớn và chặt chẽ. Lỳc này du lịch được coi là một ngành chuyển cỏc nguồn nhõn lực, vốn, nguyờn liệu, vật liệu thành những sản phẩm dịch vụ đỏp ứng nhu cầu của khỏch du lịch.

Lỳc đầu con người quan niệm rất đơn giản về du lịch. Họ cho rằng du lịch là đi chơi, đi dó ngoại. Một số học giả cho rằng thuật ngữ “du lịch” trong ngụn ngữ nhiều nước bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “tornos” với nghĩa là đi một vũng. Thuật ngữ này được La tinh hoỏ thành “Tornos”. Một số học giả cho rằng thuật ngữ “du lịch” trong ngụn ngữ nhiều nước bắt nguồn từ gốc tiếng Phỏp “le tour” – cú nghĩa là một chuyển động vũng, là một cuộc hành trỡnh

đi đến một nơi nào đú và quay trở lại. Thuật ngữ đú sang tiếng Anh thành

“tourism”, sang tiếng Nga thành “mypuzn”.v.v. Như vậy, khỏi niệm “du lịch” ở cỏc nước Phỏp, Anh, Nga, Tõy Ban Nha…cú ý nghĩa đầu tiờn là khởi hành, đi lại, chinh phục khụng gian. Người Đức sử dụng từ “der Fremden verkelirs” là tổ hợp ba từ cú nghĩa là ngoại (lạ), giao thụng (đi lại) và mối quan hệ. Như vậy, họ nhỡn nhận “du lịch” như là mối quan hệ, sự đi lại hay vận chuyển của những người đi du lịch. Trong tiếng Việt, thuật ngữ du lịch được dịch thụng qua tiếng Hỏn là từ ghộp. “du” là đi chơi, đi dạo và “lịch” là lịch lóm, hiểu biết, từng trải. Du lịch là biểu thị việc đi chơi của khỏch nhằm tăng thờm hiểu biết, tớch luỹ kiến thức. Bản thõn khỏi niệm “du lịch” cú ý nghĩa đầu tiờn là sự khởi hành và lưu trỳ tạm thời của con người ngoài nơi cư trỳ thường xuyờn của mỡnh. Từ xa xưa loài người đó khởi hành với nhiều lý do khỏc nhau như vỡ sự tũ mũ, lũng ham hiểu biết về thế giới xung quanh, vỡ lũng yờu thiờn nhiờn, vỡ để học ngoại ngữ, để thoả món sự hiểu kỳ, tớnh phiờu lưu mạo hiểm, thớch cảm giỏc mạnh…

Định nghĩa của Đại học Kinh tế Praha (CH Sộc): du lịch là tập hợp cỏc hoạt động kỹ thuật, kinh tế và tổ chức liờn quan đến cuộc hành trỡnh của con người về việc lưu trỳ của họ ngoài nơi ở thường xuyờn với nhiều mục đớch khỏc nhau loại trừ mục đớch hành nghề và thăm viếng cú tổ chức thường kỳ.

Định nghĩa về du lịch của trường Đại học Tổng hợp Kinh tế thành phố Varna (Bulgari): Du lịch là một hiện tượng KT - XH được lặp đi lặp lại đều đặn. Chớnh là sản xuất và trao đổi dịch vụ và hàng hoỏ của cỏc đơn vị kinh tế riờng biệt, độc lập. Đú là cỏc tổ chức, xớ nghiệp và cơ sở vật chất kỹ thuật chuyờn mụn, nhằm đảm bảo sự đi lại, lưu trỳ, ăn uống, nghỉ ngơi và mục đớch thoả món cỏc nhu cầu cỏ thể về vật chất và tinh thần của những người lưu trỳ ngoài nơi ở thường xuyờn của họ để nghỉ ngơi, chữa bệnh, giải trớ (thuộc cỏc nhu cầu về văn hoỏ, chớnh trị, kinh tế...) mà khụng cú mục đớch lao động kiếm lời. Định nghĩa này đó xem xột rất kỹ hiện tượng du lịch như là một phạm trự kinh tế với đầy đủ đặc trưng và vai trũ của một bộ mỏy kinh tế, kỹ thuật điều hành. Song nú cũng cú nhược điểm là lặp đi, lặp lại một số ý.

Ngược lại với những định nghĩa trờn Michael Coltman (Mỹ) đưa ra một định nghĩa ngắn gọn về du lịch: Du lịch là sự kết hợp và tương tỏc của 4 nhúm nhõn tố trong quỏ trỡnh phục vụ du khỏch bao gồm: Du khỏch, nhà cung ứng, dịch vụ du lịch, cư dõn sở tại và chớnh quyền nơi đún khỏch du lịch.

Như vậy, cỏc tỏc giả trờn đó đưa ra định nghĩa theo nghĩa rộng. Theo đú du lịch khụng chỉ liờn quan đến khỏch du lịch mà cũn đề cập đến cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc cơ sở và cỏ nhõn phục vụ cho cỏc nhu cầu tại nơi mà khỏch đi qua và ở lại.

Để cú quan niệm đầy đủ về cả gúc độ kinh tế và kinh doanh của du lịch, Khoa du lịch và khỏch sạn (Đại học KTQD - Hà nội) đưa ra định nghĩa: Du lịch là ngành kinh doanh bao gồm cỏc hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hoỏ và dịch vụ của những doanh nghiệp nhằm đỏp ứng nhu cầu, đi lại, lưu trỳ, ăn uống, thăm quan, giải trớ, tỡm hiểu và cỏc nhu cầu khỏc của khỏch du lịch. Cỏc hoạt động đú phải mang lại lợi ớch kinh tế, chớnh trị, xó hội thiết thực cho nước làm du lịch và cho bản thõn doanh nghiệp.

Trong Phỏp lệnh du lịch được Quốc hội khoỏ XI thụng qua, tại Điều 10 qui định: “Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trỳ thường xuyờn của mỡnh nhằm thoả món nhu cầu thăm quan, giải trớ, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”.

Như vậy, du lịch là một hoạt động cú nhiều đặc thự, gồm nhiều thành phần tham gia tạo ra một tổng thể hết sức phức tạp. Hoạt động du lịch vừa cú đặc điểm của ngành kinh kế, lại cú đặc điểm của ngành văn hoỏ - xó hội.

- Hoạt động du lịch là hoạt động của khỏch du lịch, tổ chức cỏ nhõn kinh doanh du lịch, cộng đồng dõn cư và cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan đến du lịch. Trong đú, chủ thể quan trọng của hoạt động du lịch là khỏch du lịch.

- Khỏch du lịch: Theo định nghĩa của Liờn hiệp cỏc quốc gia (Leaque of Nations) (1937) thỡ những người được coi là khỏch du lịch là những người khởi hành để giải trớ vỡ những nguyờn nhõn gia đỡnh, vỡ sức khoẻ…những người khởi hành để gặp gỡ trao đổi cỏc mối quan hệ về khoa học, ngoại giao,

tụn giỏo, thể thao, cụng vụ, những người khởi hành vỡ mục đớch kinh doanh. Những người cập bến từ cỏc chuyến hành trỡnh du ngoạn trờn biển, thậm chỉ cả khi họ dừng lại trong khoảng thời gian ớt hơn 24 giờ. Theo Phỏp lệnh Du lịch của Việt Nam qui định: "Khỏch du lịch là người đi lại du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề ở nơi đến"

- Sản phẩm du lịch: là tập hợp cỏc dịch vụ cần thiết để thỏa món nhu cầu của khỏch du lịch trong chuyến đi du lịch, là cỏc dịch vụ, hàng hoỏ cung cấp cho du khỏch được tạo nờn bởi sự kết hợp của việc khai thỏc cỏc yếu tố tự nhiờn, xó hội với việc sử dụng cỏc nguồn nhõn lực: cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động tại một cơ sở, một vựng hay một quốc gia nào đú. Sản phẩm du lịch bao gồm cỏc yếu tố hữu hỡnh cũng như vụ hỡnh - yếu tố hữu hỡnh là hàng hoỏ, yếu tố vụ hỡnh là dịch vụ.

- Dịch vụ du lịch là việc cung cấp cỏc dịch vụ về lữ hành, vận chuyển, lưu trỳ, ăn uống, vui chơi giải trớ, thụng tin, hướng dẫn và cỏc dịch vụ khỏc nhằm đỏp ứng nhu cầu cơ bản của khỏch du. Để thỏa món cỏc nhu cầu đú, ngành du lịch tổ chức cung cấp cỏc dịch vụ du lịch cơ bản và thường được gọi tắt là cung dịch vụ. Cỏc dịch vụ cơ bản được thể hiện ở sơ đồ dưới đõy.

Cỏc loại hỡnh dịch vụ Giải trớ - Thăm quan, vón cảnh - Thăm bảo tàng - Thể thao - Lễ hội - Festival Mua sắm - Hàng lưu niệm - Quà tặng - Đi thể thao - Hàng hoỏ khỏc - Tại cửa hàng, chợ Lưu trỳ - ăn uống - Lưu trỳ: hotel, motel, bungalow, làng du lịch, camping… - Ăn uống: nhà hàng, bar Vận chuyển - Đường bộ - Đường sắt - Đường thuỷ - Đường khụng - Cho thuờ xe

Một phần của tài liệu xã hội hóa du lịch trong nền kinh tế thị trường việt nam, lấy ví dụ ở tỉnh ninh bình (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w