Nâng cấp trang thiết bị, công nghệ hiện đại

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tây hà nội (Trang 73 - 75)

3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ

3.2.8 Nâng cấp trang thiết bị, công nghệ hiện đại

Ngân hàng cần lựa chọn cho mình một mơ hình quản lý riêng, phù hợp với mơ hình hoạt động kinh doanh của mình để hỗ trợ cho việc triển khai các sản phẩm, dịch vụ có hàm lượng cơng nghệ cao nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác. Đưa vào sử dụng mơ hình, phần mềm hiện đại phục vụ việc phân tích rủi ro của khách hàng, định giá khoản vay, định giá tài sản thế chấp.

thái riêng biệt của NHNo&PTNT. Kết hợp với các hành động chiến lược, ngân hàng cần đầu tư xây dựng hệ thống điểm giao dịch đồng bộ, thiết kế và xây dựng lại toàn bộ hệ thống nội – ngoại thất ở tất cả các điểm giao dịch trên tồn quốc theo mơ hình hiện đại, chun nghiệp, tạo cảm giác thoải mái, tiện lợi cho khách hàng khi đến giao dịch nhằm nâng cao nhận diện thương hiệu của ngân hàng.

Hiện nay trên thị trường liên ngân hàng xuất hiên hệ thống phần mềm lõi Corebanking, đem lại hiệu quả cao trong việc phát triển sản phẩm, dịch vụ, nắm bắt thông tin khách hàng một cách nhanh chóng, chính xác, từ đó dự đốn được những nhu cầu của khách hàng trong tương lai. Vì vậy ngân hàng cần triển khai sử dụng phần mềm này, song song với nó là xây dựng hệ thống cơ sơ hạ tầng truyền thông dựa trên kiến trúc mạng lưới dịch vụ SONA để có thể tăng tính cạnh tranh với các

ngân hàng khác.

3.2.9 Tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát hoạt động sử dụng vốn vay của khách hàng

Nhằm kịp thời phát hiện những tồn tại, thiếu sót để tìm biện pháp khắc phục hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng, ngân hàng cần tổ chức giám sát khách hàng vay sau khi giải ngân, chú trọng cơng tác tự kiểm tra, kiểm sốt nội bộ để nắm bắt được tình hình sử dụng vốn vay, tình hình SXKD, tình trạng đảm bảo tiền vay, tình hình thực hiện các cam kết, nguồn thu trả nợ, từ đó nâng cao chất lượng mọi mặt hoạt động nghiệp vụ và khả năng điều hành của các bộ phận.

Cán bộ tín dụng có thể tiến hành kiểm tra dưới hình thức :

- Kiểm tra rút vốn vay : thường được thực hiện đối với doanh nghiệp rút tiền vay để thanh toán cho khách hàng đã mua, khối lượng thực tế cơng trình đã hồn thành trong đầu tư xây dựng.

- Kiểm tra định kỳ : thường được tiến hành định kỳ hàng tháng, hàng quý dựa trên cơ sở các báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

trong q trình sử dụng vốn vay.

- Nếu kết quả kiểm tra cho thấy doanh nghiệp sử dụng vốn vay đúng mục đích, tình hình SXKD có hiệu quả, có khả năng hồn trả đầy đủ gốc và lãi thì có thể ưu tiên trong những lần vay sau như đơn giản hóa thủ tục vay, mở rộng số tiền cho vay cùng những ưu đãi về lãi suất.

- Nếu kết quả kiểm tra có vấn đề, CBTD cần tìm hiểu ngun nhân một cách kỹ càng để từ đó cùng với doanh nghiệp đưa ra giải pháp phù hợp hoặc những biện pháp xử lý thích đáng.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tây hà nội (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)