Tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản lý vốn lưu động tại công ty cổ phần xi măng sài sơn (Trang 27 - 30)

1.2. Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp

1.2.2.3. Tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động

TSLĐ thường xuyên Tiền TSLĐ tạm thời TSCĐ Thời gian Nguồn vốn tạm thời Hình1.1 NV thường xuyên

Để quản trị VLĐ đạt hiệu quả tốt nhất các doanh nghiệp cần phải xây dựng cơ cấu VLĐ sao cho hợp lý với yêu cầu sản xuất kinh doanh, đồng thời xác định mối quan hệ giữa các thành phần và nguồn hình thành của VLĐ. Để đánh giá về tình hình tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp, ta xem xét doanh nghiệp đang áp dụng mơ hình tài trợ nào trong các mơ hình tài trợ sau:

Mơ hình tài trợ thứ nhất: Tồn bộ TSCĐ và TSLĐ thường xuyên được

đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, toàn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời.

Ưu điểm : Mơ hình này giúp doanh nghiệp hạn chế được rủi ro trong thanh tốn, mức độ an tồn cao hơn. Giảm bớt được chi phí trong việc sử dụng vốn, nguồn ngắn hạn tài trợ cho nhu cầu ngắn hạn, tính chắc chắn trong tổ chức sử dụng được đảm bảo.

Nhược điểm: Mơ hình chưa tạo ra sự linh hoạt trong tổ chức sử dụng vốn. Khi sự biến động trong doanh thu, khi gặp khó khăn về tiêu thụ thì chưa có sự linh hoạt trong tổ chức đảm bảo.

TSLĐ thường xuyên Tiền TSLĐ tạm thời TSCĐ Thời gian NV thường xuyên Nguồn vốn tạm thời Hình 1.2

Mơ hình tài trợ thứ hai: Tồn bộ TSCĐ, TSLĐ thường xuyên và một

phần của TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, và một phần TSLĐ tạm thời còn lại được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời.

Ưu điểm: khi sử dụng mơ hình này khả năng thanh tốn và độ an toàn ở mức cao.

Nhược điểm: Chi phí sử dụng vốn cao vì phải sử dụng khoản vay trung và dài hại để tài trợ vốn. Tính linh hoạt khơng cao, đơi khi vẫn phải sử dụng nguồn vốn dài hạn trong những lúc khơng có nhu cầu thực sự.

Mơ hình tài trợ thứ ba: Tồn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ thường xuyên

được đảm bảo bằng nguồn vốn thương xun, cịn một phần TSLĐ thường xun và tồn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời.

TSLĐ thường xuyên Tiền TSLĐ tạm thời TSCĐ Thời gian NV thường xuyên Nguồn vốn tạm thời Hình 1.3 TSLĐ thường xun

Ưu điểm: Mơ hình này có chi phí sử dụng vốn thấp nhất vì sử dụng nhiều hơn nguồn vốn tín dụng ngắn hạn. Việc sử dụng vốn sẽ được linh hoạt hơn.

Nhược điểm: khả năng thanh tốn và độ an tồn khơng cao.

Tuy nhiên, trong thực tế mơ hình này được lựa chọn sử dụng nhiều hơn. Vì một phần tín dụng ngắn hạn được xem như dài hạn thường xuyên, đối với doanh nghiệp mới thành lập khi nguồn vốn dài hạn đang cịn hạn chế thì lại càng cần thiết. Nhưng sử dụng mơ hình này cần có sự năng động trong việc tổ chức nguồn vốn, vì khả năng gặp rủi ro sẽ cao hơn khi áp dụng mơ hình này.

Đối với mỗi doanh nghiệp hoạt động trong những mơi trường ngành, nghề khác nhau thì việc vận dụng các mơ hình trong huy động vốn cũng là khác nhau. Hay trong từng thời kỳ kinh tế khác nhau thì việc lựa chọn cần có cái nhìn tổng quan của nhà quản trị tài chính, để có thể phát huy tốt các nguồn lực tránh lãng phí cũng như chi phí sử dụng hợp lý nhất.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản lý vốn lưu động tại công ty cổ phần xi măng sài sơn (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)