2.2. Thực trạng quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần Ximăng Sài Sơn
2.2.4. Thực trạng về quản trị vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là một bộ phận cấu thành tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Đây là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất và quyết định khả năng thanh tốn của doanh nghiệp. Trong q trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp luôn cần một số vốn tiền tệ dự trữ nhất định để đáp ứng nhu cầu giao dịch hàng ngày cũng như nhằm ứng phó với các sự kiện bất thường đồng thời cũng làm tăng khả năng thanh tốn nhanh.Vì vậy, quản trị vốn bằng tiền là vấn đề hết sức quan trọng trong quản trị tài chính doanh nghiệp.
Để đánh giá tình hình quản lý vốn bằng tiền của Công ty, ta nghiên cứu Bảng 2.7 131.098.461.196 134.205.636.196 140.416.791.173 162.866.860.238 136.613.090.000 271.015.449.049 105.499.077.474 292.483.015.958 382.725.681.500 397.327.706.916
Bảng 2.7: Cơ cấu vốn bằng tiền của cơng ty năm 2014-2015 ( Đơn vị tính: đồng) TÀI SẢN 31/12/2015 01/01/2015 Chênh lệch Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1.014.637.862 0,76 18.703.503.027 11,48 -17.688.865.165 -94,58 -10,73 1. Tiền mặt 172.556.893 17,01 879.482.130 4,70 -706.925.237 -80,38 12,30
2. Tiền gửi ngân
Trong khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền của Công ty cổ phần Xi măng Sài Sơn bao gồm: Tiền mặt và Tiền gửi ngân hàng. Công ty lựa chọn ngân hàng cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam BIDV chi nhánh Sơn Tây là ngân hàng giao dịch chính mục đích là vì Cơng ty có quan hệ tối với ngân hàng BIDV lâu năm, ln đảm bảo như cầu gửi tiền, vay tín dụng và thanh tốn cho các giao dịch, mặt khác còn thuận lợi cả về vị trí.
Cơng tác quản trị tiền của cơng ty trong thời gian qua là tương đối tốt khi lượng tiền mặt tại quỹ thấp hơn lượng tiền gửi tại ngân hàng, đảm bảo nguyên tắc quản lý tiền của Công ty là để tiền mặt tại quỹ sẽ gây mất an toàn cũng như giảm mức sinh lời của đồng vốn của nhà đầu tư. Có sự tách bạch giữa kế tốn tiền và thủ quỹ. Các chi tiêu hàng ngày phát sinh được phịng kế tốn lập phiếu chi, chi bằng tiền mặt đối với những khoản thanh tốn nhỏ. Cơng ty chủ yếu trả lương, trả tiền nhà cung cấp và các hoạt động thanh toán giao dịch khác qua qua tài khoản tiền gửi ngân hàng. Chỉ có số ít giao dịch nhỏ phát sinh trong ngày, hay một số khách hàng vãng lai nhỏ lẻ là thanh toán bằng tiền mặt tại quỹ. Trong q trình mua bán và thanh tốn có sử dụng đầy đủ phiếu thu, phiếu chi, hóa đơn chứng từ đảm bảo việc thanh tốn an tồn.. Việc quản lý tiền ln đảm bảo chính xác, minh bạch, khơng xảy ra thất thốt, luôn đảm bảo cho các giao dịch phát sinh hàng ngày. Tuy nhiên, từ Bảng 2.7 ta có thể thấy, trong năm qua cơng ty có sự thay đổi đáng kể về cơ cấu vốn bằng tiền. Tổng số vốn bằng tiền của Công ty tại thời điểm cuối năm 2015 là hơn 1.014 triệu đồng, giảm đi khoảng 17.689 triệu đồng so với đầu năm 2015, tương ứng với tỷ lệ giảm 94.58%.
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu Vốn bằng tiền của Công ty đầu năm và cuối năm 31/12/2015 01/01/2015 0 2,000,000,000 4,000,000,000 6,000,000,000 8,000,000,000 10,000,000,000 12,000,000,000 14,000,000,000 16,000,000,000 18,000,000,000 20,000,000,000
Cơ cấu Vốn bằng tiền
2. Tiền gửi ngân hàng 1. Tiền mặt
Tiền măt:
Trong năm tiền mặt tại quỹ ở thời điểm đầu năm 2015 là hơn 879 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 4,07%, tại thời điểm cuối năm 2015 là hơn172 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 17,01% ( giảm 707 triệu đồng so với thời điểm đầu năm 2015,tương ứng với tỷ lệ giảm 80,38%). Với đặc thù là ngành nghề sản xuất kinh doanh các sản phẩm xi măng nên Cơng ty ln duy trì một lượng tiền mặt nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch, thanh toán hằng ngày như trả tiền mua hàng, thanh toán tiền vận chuyển, bốc dỡ, trả tiền lương, trả tiền công hay nộp thuế của doanh nghiệp, giúp công ty nắm bắt các cơ hội kinh doanh nhắm tối đa hóa lợi nhuận, khắc phục các rủi ro bất ngờ có thể xảy ra ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Tại thời điểm đầu năm 2015 là khoảng 17.824 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 95,30%, tại thời điểm cuối năm 2015 chỉ còn 842 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 82,99% ( giảm đi 16.982 triệu đồng so với thời điểm đầu năm,tương ứng với tỷ lệ giảm 95,28%). Việc dự trữ tiền gửi ngân hàng là cần thiết bởi vì hiện tại hầu hết các giao dịch thanh tốn đều được thực hiện thơng qua ngân hàng, hình thức thanh tốn này thuận tiện, giúp cơng ty thanh tốn nhanh mà cịn thu được một khoản lợi nhuận từ lãi tiền gửi, đồng thời giúp công ty tạo được mối quan hệ tốt với ngân hàng, từ đó tạo điều kiện để vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh.
Nguyên nhân khoản mục tiền và tương đương tiều của công ty giảm mạnh như vậy chủ yếu là việc đầu tư vào công ty liên doanh liên kết Công ty cổ phần Xi măng và Xây dựng Sài Sơn II (với tỷ lệ vốn góp 40%). Việc đầu tư này cũng nhằm tận dụng lượng tiền nhàn rỗi để đầu tư kiếm lời trong tương lai, mở rộng quy mô kinh doanh trên nhiều lĩnh vực.
Về cơ cấu vốn bằng tiền của Cơng ty đã có sự thay đổi nhưng khơng nhiều. Tiền gửi ngân hàng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu khoản mục Tiền và các khoản tương đương tiền. Nhằm mục đích đảm bảo sự an tồn, thanh tốn nhanh, Cơng ty thực hiện các giao dịch chính chủ yếu qua chuyển khoản tại các ngân hàng dẫn đến tỷ trọng tiền gửi ngân hàng trong vốn bằng tiền cao. Thực hiện đúng theo sự khuyến khích của Nhà nước sử dụng thanh toán qua ngân hàng được quy định trong luật thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), có hiệu lực từ ngày 01/01/2009, tất cả các giao dịch từ 20 triệu đồng trở lên nếu khơng có chứng từ thanh tốn qua ngân hàng sẽ khơng được khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào.
Bên cạnh đó, việc tập trung vốn bằng tiền vào tiền gửi ngân hàng cũng mang lại nhiều lợi ích cho Cơng ty:
Thứ nhất, sử dụng thanh tốn qua ngân hàng khơng những giúp Cơng ty đảm bảo khả năng thanh tốn mà cịn giúp Cơng ty tạo được mối quan hệ tốt với ngân hàng, tạo thuận lợi cho việc vay vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, hơn nữa Công ty lại thu được một khoản lãi từ khoản tiền gửi này.
Thứ hai, việc thanh toán qua hệ thống tài khoản ngân hàng hiện nay rất phổ biến, giúp Công ty khắc phục được những hạn chế của việc dự trữ tiền mặt quá lớn đó là chi phí sử dụng vốn cao do tình trạng vốn tạm thời nhàn rỗi không sinh lời làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Thứ ba, sử dụng thanh toán qua ngân hàng giúp Cơng ty thực hiện giao dịch nhanh chóng, an tồn, giảm thiểu thời gian và thủ tục.
Để thấy rõ hơn chất lượng của công tác quản lý vốn bằng tiền ta đi vào phân tích khả năng thanh tốn của Cơng ty
Bảng 2.8: Các hệ số khả năng thanh tốn của Cơng ty ( Đơn vị tính: đồng)
Chỉ tiêu ĐVT 31/12/2015 31/12/2014 Chênh lệch Tỷ lệ (%)
Tài sản ngắn hạn. VND 134.205.636.196 162.866.860.238 -28.661.224.042 -17,60% Tiền và các khoản tương dương tiền VND 1.014.637.862 18.703.503.027 -17.688.865.165 -94,58%
Hàng tồn kho VND 20.332.788.652 27.898.882.722 -7.566.094.070 -27,12%
Nợ ngắn hạn VND 140.416.791.173 131.098.461.196 9.318.329.977 7,11%
1.Hệ số khả năng thanh toán hiện thời Lần 0,96 1,24 -0,29 -23,07%
2.Hệ số khả năng thanh toán nhanh Lần 0,81 1,03 -0,22 -21,23%
3.Hệ số khả năng thanh toán tức thời Lần 0,01 0,14 -0,13 -94,94%
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2014 Chênh lệch Tỷ lệ (%)
EBIT VND 6.903.942.187 38.565.751.087 (31.661.808.900) -82,10%
Lãi vay phải trả trong kì VND 11.937.742.096 16.439.079.502 -4.501.337.406 -27,38%
Thơng qua việc phân tích khả năng thanh tốn của Cơng ty chúng ta sẽ là rõ hơn chất lượng của công tác quản lý vốn bằng tiền. Đây là các chỉ tiêu quan trọng, được các chủ thể kinh tế (nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung cấp, ….) sử dụng để ra quyết định đầu tư, cho vay hay cấp tín dụng. Do vậy, quản lý tốt vốn bằng tiền khơng những đảm bảo cho khả năng thanh tốn của Cơng ty mà còn nâng cao khả năng thu hút vốn kinh doanh.
Nhìn chung, khả năng thanh tốn của Cơng ty có xu hướng giảm tại thời điểm cuối năm 2015, cho thấy khả năng thanh tốn của Cơng ty đang ở mức thấp cần có những biện pháp tác động kịp thời.
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời: đầu năm 2015 là 1.24 lần. Đến
cuối năm 2015 hệ số này là 0,96 giảm đi 0.29 lần, tương ứng với tỷ lệ giảm 23,07%. . Tại cả thời điểm đầu năm, hệ số thanh tốn hiện thời của Cơng ty lớn hơn 1, khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn của Cơng ty tương đối tốt , nhưng đến cuối năm thì hệ số này giảm đi và nhỏ hơn 1 như vậy khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn của Cơng ty đang giảm đi. Tuy nhiên, so hệ số khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty thì vẫn cao hơn hơn hệ số khả năng thanh tốn hiện thời trung bình ngành là 0,8 lần chứng tỏ công ty vẫn đang ở mức tạm an toàn. Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty giảm chủ yếu là do tài sản ngắn hạn giảm mạnh, trong khi nợ ngắn hạn lại tăng. Điều này cũng được cho là hợp lý khi cơng ty đang có xu hướng chuyển đổi cơng nghệ sản xuất đã cũ, cải tiến công nghệ sản xuất trong năm tới, tập trung nguồn lực cho việc đầu tư liên doanh liên kết. Mặc dù vậy công ty cũng cần chú ý đến hệ số khả năng thanh toán hiện thời tránh bị mất đảm bảo an tồn thanh tốn.
Hệ số khả năng thanh tốn nhanh: để xem xét chính xác hơn khả năng
toán đã loại bỏ khoản mục hàng tồn kho được coi là loại tài sản khó chuyển đổi thành tiền nhất).
Thời điểm đầu năm 2015 hệ số khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty là 1.03 lần, đến cuối năm 2015 hệ số này là 0,81 lần, giảm 0,22 lần với tỷ lệ 21,23%. Tuy hàng tồn kho đã giảm đi 7.566 triệu đồng nhưng do nợ ngắn hạn tăng nhiều hơn nên khả năng thanh toán nhanh vẫn giảm. Hệ số này tuy thấp nhưng vẫn cao hơn hệ số khả năng thanh tốn nhanh trung bình ngành là 0,43%. Hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty thấp cho thấy Hàng tồn kho của doanh nghiệp khá lớn, lượng hàng tồn tuy giảm nhưng vẫn còn chiếm tỷ trọng cao. Lý do chủ yếu là việc kinh doanh trong năm gặp khó khăn đặc biệt là clinker, các doanh nghiệp mới hình thành, xuất khẩu giảm cộng thêm lượng clanker từ Trung Quốc giá rẻ nhập sang cạnh tranh tạo ra thế cung vượt cầu. Trong năm tới cơng ty cần dữ được mức an tồn thanh tốn, cải thiện hệ số khả năng thanh tốn nhanh, sản phẩm xi măng rất khó bảo quản lâu và tốn kém chi phí cần có biện pháp hiệu quả đển nhanh chóng giải phóng lượng hàng tồn kho, nghiên cứu thị trường để đưa ra các chính sách kinh doanh tốt hơn.
Hệ số khả năng thanh toán tức thời: Trên thực tế thì các khoản phải thu
và hàng tồn kho cũng khó chuyển đổi thành tiền mặt tại đúng thời điểm doanh nghiệp cần để chi tiêu thanh toán.Để đánh giá sát hơn nữa về tình hình tài chính của Cơng ty, ta xem xét đến hệ số khả năng thanh toán tức thời, đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn ngay các khoản nợ đến hạn mà khơng cần dùng tới các khoản phải thu và hàng tồn kho. Tuỳ từng thời điểm và tuỳ từng doanh nghiệp mà hệ số này có thể cao hay thấp.
Hệ số này của cơng ty cịn khá thấp. Tại thời điểm cuối năm 2015 hệ số này là 0.01lần tức là Cơng ty chỉ có khả năng thanh tốn ngay được 0.01 nợ
ngắn hạn, giảm 0.13 lần so với đầu năm 2015, tương ứng với tỷ lệ giảm 78,43
%. Trong các năm gần đây, Hệ số này cho thấy công ty không chú quá trọng
việc dự trữ vốn bằng tiền và chủ yếu ở dạng gửi ngân hàng. Chính sách này giúp Cơng ty có vốn để đáp ứng các nhu cầu giao dịch, thanh tốn hàng ngày nhưng tránh lãng phí vốn trong khi nhu cầu chi tiêu bằng tiền mặt không cao. . Hệ số khả năng thanh toán lãi vay: Hệ số này cho biết khả năng thanh toán lãi tiền vay của doanh nghiệp và phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ.
Đối với Công ty Xi măng Sài Sơn, hệ số này năm 2015 có biến động nhiều so với năm 2014. Nhìn vào Bảng 2.8 ta thấy hệ số khả năng thanh tốn lãi vay của Cơng ty năm 2015 là 0,58 lần giảm 1,77 lần so với năm 2014, tương ứng với tỷ lệ tăng 75,35%. Điều đó cho thấy khả năng thanh tốn tiền vay của Cơng ty đang ở mức báo động ảnh hưởng đến tình hình tài chính cũng như việc kinh doanh.
Qua phân tích ở trên ta thấy rằng: Cơng ty có cơ cấu vốn bằng tiền với tỷ trọng chủ yếu nghiêng về tiền gửi ngân hàng. Đây là một cơ cấu hợp lý cả về lý luận và thực tiễn hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Tuy rằng hệ số thanh tốn tức thời của Công ty giảm (do lượng tiền và tương đương tiền giảm, nợ ngắn hạn tăng), thêm vào đó là hệ số thanh tốn lãi vay cũng có sự giảm đáng kể. Nhưng trên thực tế, Công ty không phát sinh những khoản nợ quá hạn đối với các nhà tài trợ. Công ty ln giữ vững được uy tín, mối quan hệ tốt và duy trì kỷ luật thanh tốn. Cơng ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn có hệ số thanh tốn đang ở mức thấp nhưng vẫn ở tương đối an toàn so với mặt bằng chung của ngành, nhưng nếu khơng có phương thức quản lý cũng như kế hoạch trả nợ sẽ rất dễ ảnh hưởng xấu đến tình hình tài chính và kinh doanh của Cơng ty.