Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản lý vốn lưu động tại công ty cổ phần xi măng sài sơn (Trang 52 - 55)

2.1. Quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh của

2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty

Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn được tổ chức và hoạt động tuân thủ theo Luật Doanh nghiệp năm 2005. Theo điều lệ được Đại hội đồng cổ đông lần đầu tiên thông qua và Điều lệ sửa đổi bổ sung năm 2007 thì mơ hình quản lý của công ty được mô tả theo sơ đồ dưới đây:

Sơ đồ 2.1: Mơ hình quản lý của cơng ty như sau:

Chức năng của từng bộ phận và cá nhân trong bộ máy

- Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty.

Đại hội đồng cổ đông quyết định tổ chức lại và giải thể công ty, quyết định định hướng phát triển công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát.

- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị cao nhất của cơng ty, có đầy

đủ quyền hạn để giải quyết các vấn đề liên quan đến mục tiêu và lợi ích của cơng ty, ngoại trừ các vấn đề thuộc quyền hạn của Đại hội đồng cổ đơng.

- Ban kiểm sốt: do Đại hội đồng bầu ra là tổ chức thay mặt cổ đơng

để kiểm sốt mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của cơng ty. Ban kiểm sốt Hội đồng quản trị

Đại hội đồng cổ đơng

Ban giám đốc Phịng tài chính kế tốn Phân xưởng vỏ bao Phân xưởng xi măng Phịng tổ chức, hành chính Phịng kế hoạch, kỹ thuật, thị trường

- Ban giám đốc: bao gồm giám đốc và các phó giám đốc do hội đồng

quản trị bầu ra, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm. Giám đốc là đại diện theo pháp luật của công ty, là người điều hành cao nhất mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của cơng ty.

- Phịng tài chính kế tốn: giúp giám đốc trong việc thực hiện quản

lý tồn bộ vốn của cơng ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc về chế độ hạch toán kinh tế độc lập, đồng thời tính tốn lãi lỗ lập các báo cáo kế toán, tờ khai thuế, quyết tốn thuế, quyết tốn tài chính trình giám đốc ký gửi các cơ quan nhà nước.

- Phòng kế hoạch, kỹ thuật, thị trường: kiểm tra, giám sát kỹ thuật,

chất lượng sản phẩm; xây dựng điều hành kế hoạch sản xuất kinh doanh; vận hành, sữa chữa máy móc thiết bị; quản lý cơng tác bán hàng và các dịch vụ sau bán hàng; quản lý các đại lý tiêu thụ xi măng; quảng cáo, giới thiệu sản phẩm.

- Phịng tổ chức hành chính: quản lý nhân sự, tuyển dụng, đào tạo;

quản lý hồ sơ sử dụng đất, đăng ký kinh doanh, sổ bảo hiểm xã hội, con dấu, văn thư; đề xuất mua sắm, cấp phát, quản lý trang thiết bị văn phịng; duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 và hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001.

- Phân xưởng xi măng: vận chuyển clanker, nghiền xi măng, đóng

bao bì và nhập kho thành phẩm. Clanker, thạch cao và các phụ gia khoáng hạt được cân bằng định lượng theo tỉ lệ quy định được đưa vào máy nghiền bi theo chu trình kín tạo nên bột xi măng. Sau khi nghiền được độ mịn theo yêu cầu kỹ thuật và được chuyển vào các si lô chứa.

- Phân xưởng vỏ bao: sản xuất, thu mua vỏ bao, đóng bao bì. Bột xi

măng sau khi đạt yêu cầu sẽ được đóng bao bì có khối lượng 50kg và chuyển vào kho thành phẩm.

Kế toán trưởng (kiêm kế toán tổng hợp)

Kế tốn

Vật tư tiền lương, Kế tốn các khoản trích theo lương Kế toán TSCĐ, tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Kế tốn tập hợp chi phí giá thành phân xưởng Thủ quỹ Kế toán

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản lý vốn lưu động tại công ty cổ phần xi măng sài sơn (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)