Khái quát tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần Ximăng Sài Sơn

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản lý vốn lưu động tại công ty cổ phần xi măng sài sơn (Trang 58 - 69)

2.1. Quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh của

2.1.3. Khái quát tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần Ximăng Sài Sơn

Bảng 2.1: Bảng phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn cơng ty TÀI SẢN 31/12/2015 01/01/2015 Chênh lệch Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 134.205.636.196 25,96 162.866.860.238 29,07 -28.661.224.042 -17,60 -3,11 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 382.725.681.500 74,04 397.327.706.916 70,93 -14.602.025.416 -3,68 3,11 TỎNG CỘNG TÀI SẢN 516.931.317.696 100 560.194.567.154 100 -43.263.249.458 -7,72 C. NỢ PHẢI TRẢ 245.915.868.647 47,57 267.711.551.196 47,79 -21.795.682.549 -8,14 -0,22 D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 271.015.449.049 52,43 292.483.015.958 52,21 -21.467.566.909 -7,34 0,22 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 516.931.317.696 100 560.194.567.154 100 -43.263.249.458 -7,72

Về tài sản:

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu Tài sản

ĐVT 31/12/2015 01/01/2015 Chênh lệch 0 0.5 1 1.5 2 2.5

Biểu đồ Cơ cấu Tài sản

Tổng tài sản của doanh nghiệp cuối năm 2015 đạt gần 517 tỷ đồng giảm đi so với đầu năm với khoảng hơn 43 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ khoảng 7,72% cho thấy Công ty đang dần thu hẹp quy mô kinh doanh.

Trong tổng tài sản của doanh nghiệp thì tài sản dài hạn chiểm tỷ trọng lớn hơn, tới 70,93% tại thời điểm đầu năm 2015, đồng thời cơ cấu này tương đối ổn định qua các năm. Đến cuối năm 2015 thì trọng tài sản dài hạn trên tổng tài sản đã tăng lên ở mức 74,04 %. Ta có thể thấy cơ cấu tài sản như vậy là do Tài sản dài hạn giảm chậm hơn so với Tài sản ngắn hạn dẫn đến tỷ trọng Tài sản dài hạn cuối năm cao hơn đầu năm. Nguyên nhân của cơ cấu tài sản như vậy là Cuối năm 2015, giá trị tài sản ngắn hạn đạt hơn 134 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 5,96% trong tổng tài

sản ngắn hạn giảm là do tiền và các khoản tương đương tiền năm 2015 giảm hơn 17 tỷ đồng, các khoản phải thu giảm gần 5 tỷ đồng, hàng tồn kho giảm hơn 7,5 tỷ đồng. Cho thấy cơng ty đang có sự thu hẹp quy mơ kinh doanh. Kết cấu Tài sản của công ty như vậy cũng là do đặc thù của ngành sản xuất xi măng sử dụng phần lớn là tài sản dài hạn, máy móc sản xuất cơng nghệ cao đắt tiền nên tỷ trọng tài sản dài hạn cao hơn tỷ trọng tài sản ngắn hạn là hợp lý.

Về nguồn vốn:

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu Nguồn vốn

ĐVT 31/12/2015 01/01/2015 Chênh lệch 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3

Biểu đồ cơ cấu Nguồn vốn

Quy mô nguồn vốn cũng giảm đi tương ứng với quy mô tài sản của Công ty là do nợ phải trả giảm khoảng 21,795 tỷ đồng tương ứng với 8,14%; vốn chủ sở hữu trong năm cũng giảm đi khoảng 21,467 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ giảm là 7,34%. . Đầu năm 2015, Nợ phải trả là 267,711 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 47,79%, đến cuối năm 2015 nợ phải trả là 245.915 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 47,57% (giảm

0,22%). Vốn chủ sở hữu từ 292.483 tỷ đồng chiếm 52,21% đến cuối năm 2015 thì cịn 271,015tỷ đồng chiếm 52,43% (giảm đi 0,22%)

Trong cơ cấu nguồn vốn thì tỷ trọng nợ phải trả ln nhỏ hơn vốn chủ sở hữu và duy trì trong nhiều năm, chứng tỏ Cơng ty có sự an tồn và tự chủ về mặt tài chính. Tuy có sự giảm đi về tỷ lệ nợ phải trả và vốn chủ sở hữu nhưng cơng ty vẫn duy trì hệ số nợ ở mức an toàn và tự chủ, vừa đảm bảo khả năng thanh tốn, vừa có thể tận dụng địn bẩy tài chính để gia tăng lợi ích cho chủ sở hữu trong tương lai.

2.1.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây Kết quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp nhất đánh giá hiệu quả tổ chức sử dụng vốn nói chung và VLĐ nói riêng của mỗi doanh nghiệp.

Đánh giá khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty trong hai năm 2014, 2015 được trình bày ở Bảng 2.2

Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm 2014 và 2015 của Công ty

CHỈ TIÊU Năm 2015 Năm 2014 Chênh lệch

Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 321.293.377.776 342.282.411.727 -

20.989.033.951 -6,13

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 1.117.226.120 1.117.226.120

3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp

dịch vụ 320.176.151.656 342.282.411.727

-

22.106.260.071 -6,46

4. Gỉá vốn hàng bán 301.174.781.770 292.451.041.897 8.723.739.873 2,98

5. Lọi nhuận gộp về bản hàng và cung cấp

dịch vụ 19.001.369.886 49.831.369.830

-

30.829.999.944 -61,87

6. Doanh thu hoạt động tài chính 7.048.020.575 5.031.513.045 2.016.507.530 40,08

7. Chi phí tài chính 14.514.436.412 16.499.438.402 -1.985.001.990 -12,03

Trong đó; Chi phỉ ỉãi vay 11.937.742.096 16.439.079.502 -4.501.337.406 -27,38

8. Chi phí bán hàng 3.528.169.968 3.627.729.723 -99.559.755 -2,74

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 14.944.022.611 9.281.743.481 5.662.279.130 61

10. Lọi nhuận thuần từ hoạt động kỉnh

doanh -6.937.238.530 25.453.971.269 - 32.391.209.799 - 11. Thu nhập khác 3.082.610.177 3.705.792.804 -623.182.627 -16,82 12. Chi phí khác 1.179.171.556 1.521.504.157 -342.332.601 -22,50 13. Lọl nhuận khác 1.903.438.621 2.184.288.647 -280.850.026 -12,86

14. Tồng lợi nhuận kế tốn trước thuế -5.033.799.909 27.638.259.916 -

32.672.059.825 -

15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện

hành 5.511.588.331 -5.511.588.331 -100

16. Lọi nhuận sau thuế thu nhập doanh

nghiệp -5.033.799.909 22.126.671.585

- 27.160.471.494

- 122,75%

Doanh thu thuần hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2015 đạt xấp xỉ 320 tỷ đồng, giảm khoảng 22 tỷ đồng so với năm 2014 ( Năm 2014 đạt hơn 342 tỷ đồng), tương ứng với tỷ lệ giảm 6,46%.

Xét chi tiết hơn Bảng 2.2.1. Sản lượng và doanh thu trong năm 2014-2015:

TT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Tăng

Trưởng(%) 1 Sản lượng xi măng (tấn) 200.157 221.882 110,8

Doanh thu xi măng (tr đồng) 172.245 182.099 105,7 2 Sản lượng clinker bán (tấn) 238.372 199.790 83,8 Doanh thu clinker (tr đồng) 170.037 138.077 80,6

Có thể thấy sản lượng và doanh thu sản phẩm xi măng của công ty năm 2015 tăng lên so với năm 2014 nhưng Sản lượng và Doanh thu sản phẩm clinker lại giảm sút mạnh hơn dẫn đến tổng Doanh thu bán hàng của công ty giảm đi.

Nguyên nhân chủ yếu ở đây là do thị trường xi măng trong nước có sự dư thừa. Cụ thể, tổng công suất các nhà máy xi măng của nước ta đạt khoảng 81,5 triệu tấn, trong năm 2015 mức tiêu thụ mặt hàng xi măng đạt khoảng 75 - 76 triệu tấn, đồng nghĩa với việc cung vẫn vượt cầu. Xuất khẩu ngành xi măng giảm đi từ “đỉnh điểm” năm 2014 đạt 21 triệu tấn, xuống còn 16,25 triệu tấn trong năm 2015 (giảm khoảng 20%) và theo dự báo cịn giảm trong năm 2016. Ngồi ra thị trường Trung Quốc sau thời gian phát triển nóng đã dư thừa cơng suất khoảng 670 triệu tấn xi măng với giá thành rẻ hơn vài chục USD/tấn, do vậy sức ép cạnh tranh, nhất là về giá thành xuất khẩu của các DN xi măng trong nước. Chính những khó khăn từ xuất khẩu đã gia tăng áp lực cạnh tranh trong nước. Các DN xi măng đều tập trung công tác tiêu thụ trong nước, nhất là các thị trường “chật chội” tại các tỉnh phía bắc

Bên cạnh đó giá vốn hàng bán tăng 8.723 triệu đồng, làm cho lợi nhuận gộp giảm gần 31 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ 61,87%. Nguyên nhân là giá nguyên vật liệu tăng cao đặc biệt là giá than đầu vào tăng cao (chiếm đến 60% giá thành sản xuất ra Clinker). Nguồn nguyên liệu để sản xuất các sản phẩm xi măng chủ yếu là từ tự nhiên như đá vôi, đất sét, nguyên liệu điều chỉnh (quặng Sắt, quặng Silica) vì vậy mà các nhà cung cấp cũng phải giới hạn việc khai thác quá mức, chịu nhiều phí, thuế suất cao. Cùng với đó việc sản xuất xi măng tiêu tốn điện năng, gây ô nhiễm môi trường và tàn phá cảnh quan cũng là nguyên nhân làm cho giá vốn hàng bán tăng.

Trong năm 2015: Chi phí tài chính giảm gần 2 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 12,03%, chi phí tài chính trong 2 năm qua đều lớn hơn doanh thu từ hoạt động tài chính và chi phí tài chính chủ yếu là chi phí lãi vay. Điều này cho thấy công ty không tập trung vào mảng đầu tư tài chính. Các chi phí bán hàng, chi phí khác đều giảm nhưng chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng lên (Cụ thể, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng số đầu năm từ 9.281 triệu đồng lên 14.944 triệu đồng số cuối năm, chênh lệch 5.662 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 61%). Cho thấy sự khó khăn trong kinh doanh nên cơng ty đã cắt giảm bơt chi phí trong công tác bán hàng. Năm 2015 là một năm đầy khó khăn đối với cơng ty, khi cơng ty mới đưa dự án dây chuyền sản xuất Clinker lị quay cơng suất 1000tấn/ngày đi vào hoạt động sản xuất. Thời gian vận hành ban đầu gặp nhiều khó khăn về kinh nghiệm sản xuất.

Tăng chi phí quản lý doanh nghiệp, thiết bị cũng là cơng tác sống cịn đối với nhiều doanh nghiệp xi măng hiện nay. Trước đây, sản xuất tiêu thụ xi- măng phụ thuộc rất nhiều yếu tố như: lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đoái, giá nguyên, nhiên liệu đầu vào, … nhưng những năm gần đây, một số yếu tố trên đã từng bước ổn định, các doanh nghiệp đã có dự báo tốt hơn. Do vậy, việc cần thiết nhất vẫn là căn chỉnh từ khâu sản xuất đến tiêu thụ.

Ngoài việc doanh thu giảm làm giảm lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ thì việc chi phí tài chính( lãi vay) vẫn cao cộng với chi phí quản lý doanh nghiệp tăng đáng kể, chi phí bán hàng và chi phí khác giảm nhưng khơng đáng kể đã làm lợi nhuân trước thuế của công ty trong năm 2015 sụt giảm nặng (lỗ) Cụ thể trong năm 2015 lỗ -5.033.799.909 đồng giảm đi 32.672.059.825 đồng so với năm 2014, tương ứng với tỷ lệ giảm 118,21%. Như vậy có thể thấy trong năm công ty chưa thực hiện tốt công tác quản lý, bán hàng và Công ty cần xem xét lại, cần rút kinh nghiệm và đưa ra giải pháp nhắm thực hiện hiệu quả hơn trong năm tới .

Nhận xét một cách tổng quan năm 2015 quy mô kinh doanh của công ty có sự thu hẹp so với năm 2014, Các chỉ tiêu Doanh thu, Lợi nhuận kế tốn trước thuế đều giảm, trong khi chi phí bình qn là tăng lên nhiều. Điều này là không tốt cho Công ty trong thời buổi nền kinh tế hiện nay. Với tình hình kinh doanh đạt hiệu quả khơng cao như hiện tại, Cơng ty cần có chính sách quản lý tốt hơn và có những kế hoạch khả quan hơn cho sự phát triển trong tương lai.

Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu tài chính 2014-2015

Chỉ tiêu ĐVT 31/12/2015 01/01/2015 Chênh

lệch I . Hệ số khả năng thanh toán

1. Hệ số khả năng thanh toán hiện

thời lần 0,96 1,24 -0,29

2. Hệ số khả năng thanh toán nhanh lần 0,81 1,03 -0,22

3. Hệ số khả năng thanh toán tức thời lần 0,01 0,14 -0,13

Năm 2015 Năm 2014

4. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay lần 0,58 2,68 -2,1

II. Hệ số cơ cấu nguồn vốn và tài

sản 31/12/2015 01/01/2015

1. Hệ số cơ cấu nguồn vốn

a. Hệ số nợ % 47,79 50,49 -2,70

b. Hệ số vốn chủ sở hữu % 52,21 49,51 2,70

2. Hệ số cơ cấu tài sản

a.Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn % 25,96 29,07 -3,11

b.Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn % 74,04 70,93 3,11

III . Hệ số hiệu suất hoạt động Năm 2015 Năm 2014

1. Số vòng quay hàng tồn kho vòng 12,49 10,83 1,66

2. Số ngày một vòng quay hàng tồn

kho ngày 28,83 33,25 -4,43

3. Số vòng quay nợ phải thu vòng 3,19 3,21 -0,02

4. Kỳ thu tiền trung bình ngày 112,87 112,06 0,81

5. Số vòng quay vốn lưu động vòng 2,16 2,13 0,02

6. Kỳ luân chuyển vốn lưu động ngày 167,01 168,94 -1,92

8.Vòng quay tài sản vòng 0,59 0,61 -0,01

IV. Hệ số khả năng sinh lời Năm 2015 Năm 2014

1. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên DT

(ROS) % -1,57% 6,46% -8,04%

2. Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản

(BEP) % 1,34% 6,88% -5,55%

3. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên

VKD % -0,97% 4,93% -5,91%

4. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên

VKD(ROA) % -0,97% 3,95% -4,92%

5. Tỷ suất lợi nhuận VCSH (ROE) % -1,86% 7,57% -9,42%

Đầu năm 2015 so với cuối năm 2014 thì hầu hết các hệ số khả năng thanh tốn đều có xu hướng giảm nhẹ. Cụ thể là các hệ số khả năng thanh toán hiện thời, hệ số khả năng thanh toán nhanh đầu năm 2015 các hệ số lớn hơn 1, đảm bảo cho việc chi tiêu mua sắm đầu vào được thực hiện dễ dàng thuận lợi hơn, nhưng đến cuối năm thì hệ số này giảm đi nhỏ hơn 1 cho thấy khả năng thanh tốn của Cơng ty đang có nguy cơ mất an tồn. Tuy nhiên hệ sơ khả năng thanh tốn tức thời đầu năm và cuối năm đều nhỏ hơn 1 thậm chí cịn giảm mạnh điều này là thể hiện công ty rất dễ mất khả năng thanh tốn tức thì khi các khoản nợ đến hạn, và hệ số chi trả lãi vai cũng dưới 1 cũng thể hiện nguy cơ không trả được lãi vay của công ty, đây là một vấn đề rất nghiêm trọng và cảnh báo cơng ty cần có các biện pháp quản trị, quản lí chi phí các nguồn đầu ra đầu vào hợp lý, đề ra các phương án sản xuất kinh doanh để đem lại hiệu quả, làm tăng nguồn lợi nhuận từ đó mới khắc phục được tình trạng lỗ khó khăn của những năm vừa qua.

Hệ số cơ cấu nguồn vốn và tài sản:

Đầu năm 2015 hệ số nợ của công ty cao hơn VCSH nhưng đến cuối năm 2015 hệ số nợ của công ty vẫn thấp hơn so với hệ số vốn chủ sở hữu và đang biến động theo chiều hướng giảm hệ số nợ và tăng hệ số vốn chủ sở hữu. Cụ thể, hệ số nợ của công ty cuối năm 2015 là 47,79% giảm 2,70% so với đầu năm 2015, trong khi đó hệ số vốn chủ sở hữu lại chiếm khá cao và có chiều hướng tăng. Với cấu như vậy có thể sẽ làm gia tăng rủi ro tài chính cho cơng ty tuy mặt khác cơng ty đang giảm bớt nợ vay để đảm khả năng thanh toán

Cơ cấu tài sản của Cơng ty vẫn duy trì với tỷ suất đầu tư vào TSDH cao hơn so với tỷ suất đầu tư vào TSNH và tỷ lệ đầu tư này có xu hướng tăng. Điều này cũng cho là hợp lý bởi đặc điểm sản xuất của Công ty là Cơng

nghiệp nặng. Cần đầu tư TSDH như máy móc thiết bị rất lớn và sử dụng dài hạn.

Hệ số hiệu quả và hiệu suất hoạt động

Các hệ số khả năng sinh lời của công ty năm 2015 so với năm 2014 đều giảm. Cụ thể, năm 2015 tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu giảm 8,04%, tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản giảm 5,55%, tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh giảm 5,91%, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh giảm 4,92%, tỷ suất lợi nhuận VCSH giảm 9,42%. Các hệ số khả năng sinh lời của cơng ty có xu hướng sụt giảm mạnh cho thấy trình độ quản trị chi phí, hiệu quả sử dụng tài sản, tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty năm nay kém hiệu quả.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản lý vốn lưu động tại công ty cổ phần xi măng sài sơn (Trang 58 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)