NHỮNG NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu 123doc triet hoc danh cho khoi khong chuyen nganh triet hoc trinh do dao tao thac si tien si cac nganh khoa hoc tu nhien cong nghe (Trang 32 - 35)

DUY VẬT VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM

1. Nội dung của các nguyên tắc phương pháp luận biện chứng duy vật

a. Nguyên tắc toàn diện

Ngun tắc tồn diện có các yêu cầu sau:

* Xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ phổ biến, vốn có của các sự vật, hiện tượng đó.

- Vì sự vật, hiện tượng ln tồn tại trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác và bản chất của chúng được bộc lộ thơng qua các mối liên hệ đó nên khi xem xét sự vật, hiện tượng cần chú ý:

+ Xem xét sự vật, hiện tượ ng trong mối liên hệ giữa nó với các sự vật, hiện tượng khác. Lênin viết: “Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt,

32 2

tất cả các mối liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật đó”.

+ Xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính khác nhau của sự vật, hiện tượng đó.

+ Xem xét sự vật, hiện tượng đó trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn của con người.

- Sự vật, hiện tượ ng tồn tại trong vơ vàn các mối liên hệ, do đó trong mỗi điều kiện lịch sử nhất định, con người không thể nhận thức được tất cả các mối liên hệ của sự vật. Vì vậy, nhận thức chỉ mang tính tươ ng đối và là một q trình, khơng được tuyệt đối hố các tri thức.

* Xem xét tồn diện các mối liên hệ của sự vật địi hỏi phải đánh giá đúng vị trí, vai trị của chúng, tránh xem xét một cách bình quân, dàn trải

- Sự vật, hiện tượ ng tồn tại trong nhiều mố i liên hệ, các mối liên hệ đó lại có vai trị khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển củ a sự vật. Do đó, để xác định đúng bản chất của sự vật và để thúc đẩy hoặc kìm hãm sự vận động, phát triển của sự vật cần phải phân biệt chính xác các mối liên hệ để tìm lấy mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất...

* Quán triệt ngun tắc tồn diện địi hỏi phải chống lại quan điểm phiến diện, quan điểm chiết trung và thuật nguỵ biện.

Quan điểm phiến diện: chỉ xem xét một chiều, một số mối liên hệ, chỉ thấy mặt này mà

không thấy mặt khác đã vội kết luận bản chất của sự vật.

Quan điểm chiết trung: tỏ ra chú ý tới nhiều mặt khác nhau, nhung lại kết hợp một cách

vô nguyên tắc những cái hết sức khác nhau tạo nên hình ảnh khơng chính xác về sự vật

Thuật ngụy biện: đã chú ý tới những mối liên hệ khác nhau của sự vật nhung lại đua cái

không cơ bản thành cái cơ bản, cái không bản chất thành cái bản chất.

b. Nguyên tắc phát triển

Các yêu cầu của nguyên tắc phát triển:

Phải xem xét sự vật, hiện tuợng trong sự vận động, phát triển và phải phát hiện ra các xu huớng biến đổi, phát triển của chúng.

Phát triển là quá trình quanh co, phức tạp bao hàm cả những buớc thụt lùi tạm thời. Do đó, truớc những khó khăn, phải bình tĩnh xem xét mọi nhân tố tác động, biết chấp nhận những thất bại tạm thời để vuợt qua khó khăn đi đến kết quả cao hơ n. Đồng thời, việc thấy đuợc tính khó khăn, phức tạp của q trình phát triển cũng sẽ giúp tránh đuợc thái độ chủ quan, giản đơn trong mọi hoạt động.

Do sự vật luôn luôn vận động và phát triển nên tu duy của con nguời cũng phải mềm dẻo, luôn đuợc sửa đổi, bổ sung và phát triển để phù hợp với sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tuợng, chống thái độ bảo thủ, giáo điều.

Phải chú ý phát hiện cái mới, tạo điều kiện cho sự hình thành cái mới.

c. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể.

Điểm xuất phát của nguyên tắc lịch sử - c ụ thể là sự tồ n tại, vận động, phát triển của sự vật, hiện tuợng diễn ra trong khơng gian, thời gian cụ thể. Do đó, ngun tắc này địi hỏi, để nhận

thức đầy đủ về sự vật, hiện tượng, chúng ta phải xem xét sự vật, hiện tượng trong q trình phát sinh, phát triển, chuyển hóa trong các hình th ức biểu hiện, với những bước quanh co, với những ngẫu nhiên tác động lên quá trình tồn tại của sự vật,hiện tượng trong không gian và thời gian cụ thể; gắn với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà trong đó sự vật, hiện tượng tồn tại.

Nội dung cơ bản của nguyên tắc lịch sử - cụ thể là nghiên cứu sự vật, hiện tuợng trong s ự vận động và phát triển trong từng giai đoạn c ụ thể của nó; biết phân tích mỗi tình hình c ụ thể trong ho ạt động nhận thức và ho ạt động thực tiễn. Nguyên tắc này đuợc V.I.Lênin nêu rõ: “xem xét mỗi vấn đề theo quan điểm sau đây: một hiện tuợng nhất định đã xuất hiệ n trong lịch sử nhu thế nào, hiện tuợng đó đã trải qua những giai đoạn phát triển chủ yếu nào, và đứng trên quan điểm

của s ự phát triển đó để xét xem hiện nay nó đã trở thành nhu thế nào”. “Bản chất của nguyên tắc này nằm ở chỗ, trong quá trình nh ận thức s ự vật, hiện tuợng, trong sự vận động, trong sự chuyển hóa qua lại của nó, phải tái tạo lại đuợc sự phát triển c ủa sự vật, hiện tuợng ấy, sự vận động của nó, đời sống của chính nó”.

Nhiệm vụ của ngun tắc lịch sử - cụ thể là tái t ạo sự vật, hiện tượ ng xuyên qua lăng kính của những ngẫu nhiên lịch s ử, những bước quanh co, những gián đoạn theo trình tự khơng gian và thời gian.

Nét quan trọng c ủa nguyên tắc lịch sử - cụ thể là mơ tả sự kiện cụ thể theo trình tự nghiêm ngặt của sự hình thành sự vật, hiện tượng.

Giá trị c ủa nguyên t ắc lịch sử - cụ thể là ở chỗ, nhờ đó mà có thể phản ánh được sự vận động lịch sử phong phú và đa dạng c ủa các hình thức biểu hiện cụ thể c ủa sự vật, hiện tượng để qua đó, nhận thức được bản chất của nó.

Nguyên t ắc lịch sử - cụ thể yêu cầu phải nhận thức được sự vận động làm cho sự vật, hiện tượng xuất hiện, phát triển theo những quy luật nhất định và hình thức của vận động quyết định bản chất của nó; phải chỉ rõ được những giai đoạn cụ thể mà nó đã trải qua trong q trình phát triển của mình.

Nguyên t ắc lịch sử - cụ thể yêu c ầu nhận thức những thay đổi diễn ra trong sự vật, hiện tượng, nhận thức những trạng thái chất lượ ng thay thế nhau; yêu c ầu chỉ ra được các quy luật khách quan quy đị nh sự vận động, phát triển c ủa sự vật, hiện tượ ng, quy định s ự tồn t ại hiện thời và khả năng chuyể n hóa thành sự vật, hiện tượng mới thông qua sự phủ định biện chứng.

Nguyên t ắc lịch sử - cụ thể còn đòi hỏi phải xem xét các sự vật, hiện tượng cũng như xem xét các mặt, các mối liên hệ c ụ thể c ủa các sự vật, hiện tượng trong quá trình hình thành, phát triển, tiêu vong của chúng cho phép nh ận thức đúng đắn bản chất các s ự vật, hiện tượng từ đó mới có định hướng đúng cho hoạt động thực tiễn của con người. Đối với việc nghiên cứu quá trình nh ận thức, ngun tắc này cũng địi hỏi phải tính đến sự phụ thuộc của q trình đó vào trình độ phát triển c ủa xã hội, trình độ phát triển của sản xuất và các thành tựu khoa học trước đó.

Sự kiện tuy có vai trị quan tr ọng đối với ngun t ắc lịch sử - cụ thể nói riêng và các nguyên t ắc khác nói chung, nhưng nguyên tắc lịch sử - cụ thể không chỉ kết hợ p các sự kiện riêng lẻ, mô t ả các sự kiện, mà tái hiện s ự kiện, chỉ ra mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện vớinhau, khám phá quy luật và phân tích ý nghĩa và vai trị của

chúng để tạo nên bức tranh khoa học về các quá trình lịch sử.

Trong ho ạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải vừa thấy tính cụ thể, vừa thấy cả quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng.

Tóm lại, các nguyên tắc phương pháp luận của phép biện chứng là thống nhất chặt chẽ với

nhau. Vì chúng đều được rút ra từ những nguyên lý, ph ạm trù, quy luật của phép biện chứng duy vật, phản ánh sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy. Sự khác nhau giữ a chúng là mỗi nguyên tắc được rút ra từ sự phản ánh những mặt nhất định c ủa hiệ n thực. Mỗi nguyên t ắc có thể được xây dựng trên cơ sở khơng phải c ủa một, mà có thể của vài nguyên lý, ph ạm trù, quy luật, nên khi vận dụng các nguyên t ắc phương pháp luận cơ bản c ủa phép biện chứng duy vật, điều quan trọng nhất là phải nhậ thức được chúng trong mối liên hệ hữu cơ với nhau ở các giai

34 4

đoạn phát triển của nhận thức và thực tiễn.

2. Sự vận dụng những nguyên tắc phương pháp luận biện chứng duy vật trong quá trìnhđổi mới ở Việt Nam đổi mới ở Việt Nam

a. Phương pháp luận biện chứng duy vật với việc giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế, chính trị và văn hố - xã hội.

b. Phương pháp luận biện chứng duy vật với việc khái quát lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên CNXH ở nước ta.

c. Phương pháp luận biện chứng duy vật với hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn.

CHƯƠNG IV

NHẬN THỨC LUẬN

Một phần của tài liệu 123doc triet hoc danh cho khoi khong chuyen nganh triet hoc trinh do dao tao thac si tien si cac nganh khoa hoc tu nhien cong nghe (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w