mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hịa bình, độc lập, dân tộc, dân chủ và tiến bộ trên thế giới.
Trong tổ chức và ho ạt động của mình, quyền lực Nhà nước được tổ chức theo nguyên t ắc thống nhất, nhưng có sự phân cơng và phối hợ p chặt chẽ gi ữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Tổ chức hoạt động của Nhà nước thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Tập trung dân chủ đòi hỏi phải chống lại tập trung quan liêu và phân tán, cục bộ.
4. Ý nghĩa của đổi mới chính trị đối với việc nghiên cứu, phát triển khoa học xã hội và nhân văn.Khoa học xã hội và nhân văn là khoa học phản ánh những quy luật vận động, phát triển Khoa học xã hội và nhân văn là khoa học phản ánh những quy luật vận động, phát triển của xã hội và đời sống con người. Nó có quan hệ rất khăng khít, mật thiết với triết học, đặc biệt là triết học về chính trị. Vì vậy, việc nghiên cứu triết học, triết học chính trị và vấn đề đổi mới chính trị có ý nghĩa rất thiết thực đối với việc nghiên cứu, phát triển khoa học nói chung và đặc biệt là khoa học xã hội và nhân văn nói riêng. Điều đó thể hiện: việc nghiên cứu về dân chủ và vai trò c ủa phát huy dân chủ trong đời sống xã hội ảnh huở ng không nhỏ đến việc nghiên cứu, phát triển khoa học xã hội và nhân văn; việc nghiên cứu hệ thống chính trị và đoi mới hệ thống chính trị ở nuớc ta mang lại ý nghĩa quan trọng đối việc nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn; vấn đề xây dựng nhà nuớc pháp quyền có ý nghĩa sâu sắc đối với việc tăng cuờng vai trò của khoa học xã hội và nhân văn trong sự nghiệp đổi mới.
Vì vậy, muốn nghiên cứu thành công và phát triển đúng đắn, m ạnh mẽ và có hiệu quả khoa học xã hội và nhân văn thì khơng thể tách rời khoa học đó với triết học nói chung và triết học chính trị nói riêng.
CHƯƠNG VII
Ý THỨC XÃ HỘI
I. KHÁI NIỆM TỒN TẠI XÃ HỘI, Ý THỨC XÃ HỘI VÀ CÁC HÌNH THÁI Ý TH ỨC XÃHỘI HỘI
1. Khái ni ệm “tồn tại xã hội ” và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
Khái niệm “tồn tại xã hội” dùng để chỉ mặt sinh hoạt (hoạt động) vật chất và các điều kiện sinh ho ạt vật chất của xã hội; tức là các điều kiện vật chất khách quan quy định sự sinh tồn, phát triển của xã hội.
Các điều kiện vật chất khách quan quy định sự sinh tồ n, phát triển của xã hội bao gồm nhiề u yếu tố có quan hệ biện chứng với nhau, trong đó có ba yế u tố cơ bản là phuơng thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên- hoàn cảnh địa lý và mật độ dân cu; trong đó , phuơng thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản và trực tiếp nhất quy định sự sinh tồn và phát triển của con nguời và xã hội.
2. Ý thức xã hội và hai trình độ phản ánh của ý thức xã hội
a. Khái niệm: ý thức xã hội, ý thức cá nhân và ý thức giai cấp
Khái niệm “Ý thức xã hội ” dùng để chỉ mặt tinh thần của xã hội, nẩy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn t ại xã hội; bao gồm trong đó tồn bộ đời sống tu tuởng, văn hóa, tập quán... của cộng đồng xã hội.
Giữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân có sự thống nhất biện chứng nhung không đồng nhất. Mối quan hệ gi ữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân thuộc mối quan hệ giữ a cái chung và cái riêng.
và lợi ích của mỗi giai cấp đó trong xã hội.
Khái niệm tính giai cấp của ý thức xã hội dùng để chỉ tính chất của ý thức xã hội trong điều kiện mỗi cộng đồng nguời có sự phân hóa thành các giai cấp nhất định.
b. Hai trình độ phản ánh của ý thức xã hội
Tâm lý xã hội là bộ phận c ủa ý thức xã hội phản ánh trực tiếp và tự phát đối với tồn tại
xã hội, đối với hoàn cảnh sống khách quan của cộng đồng, được cấu thành từ các nhân tố tình cảm, khát vọng, ý chí... của cộng đồng người nhất định.
Tư tưởng xã hội là bộ phận của ý thức xã hội phản ánh phản ánh tồn tại xã hội một cách tự giác và gián tiếp; chúng tồn tại dưới hình thức là những quan niệm, quan điểm có tính chất phổ
biến trong cộng đồng người.
3. Các hình thái ý thức xã hội
Phân tích đời sống tinh thần của xã hội thành các hình thái ý thức xã hội: chính trị, pháp quyền, đạo đức, khoa học, thẩm mỹ, tơn giáo. Mỗi hình thái ý thức xã hội bao gồm hai trình độ
phản ánh. Tuy nhiên, về cơ bản, các hình thái ý thức xã hội thường được phân tích ở trình độ là hệ tư tưởng xã hội. Các hình thái ý thức xã hội có quan hệ biện chứng với nhau, trong đó, ý thức chính trị giữ vai trò cơ bản nhất.