QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁ C LÊNIN VỀ CON NGƯỜ

Một phần của tài liệu 123doc triet hoc danh cho khoi khong chuyen nganh triet hoc trinh do dao tao thac si tien si cac nganh khoa hoc tu nhien cong nghe (Trang 62 - 65)

1. Khái ni ệm con người

Con người là mộ t sinh vật có tính xã hộ i, vừa là sản phẩ m tố i cao trong q trình tiế n hóa của tự nhiên và lịch sử xã hội, vừa là chủ thể sáng tạo mọi thành tựu văn hóa trên trái đất.

62 2

Về các yế u tố cấu thành, con người gồ m hai yế u tố cơ bả n c ấ u thành là mặt sinh học và mặt xã hộ i. Về vai trò, con người là chủ thể hoạt độ ng thực tiễ n. Bằ ng hoạt độ ng thực tiễ n, con người sáng tạo ra của cải vật chất, tinh thần và sáng tạo ra cả bộ óc và tư duy của mình.

2. Các phương diện ti ếp cận nguồn gốc, bản chất con người

a. Con người là thực thể sinh vật — xã hội

Kế thừa các quan điểm tiến bộ trong lịch sử triết học, dựa trên thành tự u của khoa học tự nhiên, đặc biệt là thuyết tiến hóa và thuyết tế bào, triết học Mác khẳng định, con người vừ a là sản phẩm phát triển lâu dài của giới tự nhiên, vừa là s ản phẩm hoạt động của chính bản thân con người. Con người là thực thể thống nhất giữ a các yếu tố sinh vật và các yếu tố xã hội- là thực thể

sinh vật- xã hội.

Là thực thể sinh vật, vì con người dù phát triển đến đâu cũng là động vật. Ph.Ăngghen

khẳng định: “Bản thân cái sự kiện là con người từ động vật mà ra, cũng đã quyết định việc con người không bao giờ hồn tồn thốt ly khỏi những đặc tính vố n có của con vật”. Và: “Giới tự nhiên.. .là thân thể vô cơ c ủa con người... đời sống thể xác và tinh thần c ủa con người gắn liền với giới tự nhiên”, nhưng con người khác với động vật vì con người là một thực thể xã hội.

Là thực thể xã hội vì các hoạt động xã hội, trước hết và quan trọng nhất là hoạt động lao

động sản xuất vật chất, đã làm cho con người trở thành con người với đúng nghĩa của nó. “Người

là giống vật duy nhất có thể bằng lao động mà thốt khỏi trạng thái thuần túy là loài vật”.

Theo Mác, xã hội suy cho cùng là s ản phẩm của sự tác động qua lại gi ữa những con nguời. Con nguời t ạo ra xã hội, là thành viên của xã hội. Mọi biểu hiện sinh hoạt của con nguời là biểu hiện và là khẳng định của xã hội.

Tóm lại, thực thể sinh vật và thực thể xã hội ở con nguời khơng tách rời nhau, trong đó

thực thể sinh vật là tiền đề mà trên cái tiền đề đó thực thể xã hội tồn tại và phát triển.

b. Con người là chủ thể của lịch sử.

Con nguời không chỉ là sản phẩm của lịch sử với tu cách là sản phẩm q trình tiến hóa lâu dài của tự nhiên, mà con nguời còn là chủ thể của lịch sử.

Lịch sử, hiểu theo nghĩa rộ ng, là những quá trình đan xen, nối tiếp nhau với tất cả những bảo tồn và biến đổi diễn ra trong quá trình ấy. Hoạt động của con nguời làm ra lịch sử nên để có lịch sử truớc hết phải có con nguời. Tiền đề đầu tiên c ủa lịch sử là sự tồn tại c ủa những cá nhân con nguời sống, vì vậy, hành động lịch sử đầu tiên là hành động lao động s ản xuất để con nguời tách khỏi động vật. Con nguời tách khỏi động vật nhu thế nào thì họ buớc vào lịch sử nhu vậy.

Con nguời làm ra lịch sử, song không phải làm theo ý muốn tùy tiện của mình, trong những điều kiện mình có quyề n tự lự a chọn mà trong những điều kiện sẵn có do quá khứ để lại. Với những điều kiện ấy, mỗi nguời, mỗi thế hệ một m ặt tiếp t ục các hoạt động cũ của thế hệ truớc trong những hoàn c ảnh mới; một mặt tiếp tục các hoạt động mới của mình để biến đổi hồn c ảnh cũ. Xét mối quan hệ giữa các thế hệ và hồn cảnh sống của con nguời thì “bản thân xã hội sản xuất ra con người nhu thế nào thì nó cũng sản xuất ra xã hội nhu thế”.

Như vậy, trong quá trình phát triển của thế giới nói chung và q trình phát triển của con

nguời nói riêng, thì từ khi con nguời ra đời cho đến lúc con nguời còn tồ n t ại, con nguời vẫn luôn vừa là sản phẩm của lịch sử, vừa là chủ thể của lịch sử.

Trong khi kh ẳng định: con nguời là thực thể sinh vật- xã hội và là chủ thể của lịch sử, C.Mác đồng thời khẳng định: “Bản chất con nguời khơng phải là một cái trìu tuợng cố hữu của những cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con nguời là tổng hòa những quan hệ xã hội”.

Quan điểm của C.Mác cho thấy:

con nguời cụ thể, sống trong những điều kiệ n cụ thể mà ở đó nhữ ng mặt khác nhau tạo nên bản chất của con nguời sẽ đuợc bộc lộ ở những mức độ cụ thể.

- Tất cả các quan hệ xã hội đều góp phần hình thành nên bản chất của con nguời. Mỗi quan hệ có vị trí, vai trị khác nhau nhung chúng khơng tách rời nhau, mà tách động qua lại lẫn nhau, thâm nhập vào nhau.

Có nhiều cách tiếp cận để tìm hiểu về tổng hòa những quan hệ xã hội

Xét về thời gian thì đó là những quan hệ q khứ, hiện tại và tuơng lai, trong đó suy cho cùng thì những quan hệ hiện tại giữa vai trò quyết định.

Xét theo các loại quan hệ thì đó là nhữ ng quan hệ vật chất và quan hệ tinh thần, trong đó suy cho đến cùng thì những quan hệ vật chất giữa vai trị quyết định.

Xét theo tính ch ất thì đó là những quan hệ trực tiếp, gián tiếp, tất nhiên, ngẫu nhiên, v. v, trong đó suy cho đến cùng thì những quan hệ trực tiếp, tất nhiên, ổn định giữ vai trị quyết định.

Nếu cụ thể hóa các quan hệ (quan hệ hơn nhân, quan hệ chính trị, quan hệ kinh tế,v.v). Khi các quan hệ xã hội thay đổi thì sớm hay muộ n bản chất c ủa con nguời cũng có sự thay đổi.

Như vậy, bản chất con nguời khơng phải đuợc sinh ra mà đuợc hình thành, nó hình thành

và thay đổi theo sự hình thành và thay đổi của các quan hệ xã hội, trong đó, truớc hết và quan trọng nhất là các quan hệ thuộc lĩnh vực kinh tế.

c. Quan điểm của triết học Mác— Lênin về giải phóng con người

Triết học Mác- Lênin xác định “bất kỳ sự gi ải phóng nào cũng bao hàm ở chỗ là nó trả

thế giới con nguời, những quan hệ của con nguời về với bản thân con người”, là giải phóng người lao động thốt kh ỏi lao động bị tha hóa.

Theo C.Mác, Lao động bị tha hóa là lao động làm nguời lao động đánh mất mình trong “hoạt động nguời” nhung tìm lại mình trong “hoạt động vật”.

Lao động là ho ạt động nguời, ở lao động bị tha hóa nó đã “là một cái gì đó bên ngồi” nguời lao động. Nguời lao động thực hiện hoạt động lao động không phải để thỏa mãn nhu c ầu lao động mà chỉ vì s ự tồn tại của thể xác. Đó là lao động cuỡ ng bức. Điều này t ất yếu dẫn đến việc nguời lao động chỉ cảm thấy mình hành động tự do trong khi thực hiệ n những chức năng động vật nhu ăn, uống, sinh đẻ con cái, v. v; còn trong những chức năng con nguời thì nguời lao động cảm thấy mình chỉ là con vật. Cái vố n có ở con vật trở thành chức phận của con nguời cịn cái có tính nguời thì biến thành cái vốn có của xúc vật.

- Lao động bị tha hóa là lao động làm đảo lộn các quan hệ của con người.

Trong lao động, nguời lao động thực hiện quan hệ với tu liệu s ản xuất là thực hiện quan hệ với đồ vật. Song, vì hồn tồn phụ thuộc vào tu liệu s ản xuất nên không phải con nguời sử dụng tu liệu sản xuất mà tu liệu sản xuất sử dụng con nguời.

Mặt khác, chỉ vì có sản phẩm để nhận thù lao mà nguời lao động phải lao động nên con nguời bị chính s ản phẩm của chính bàn tay mình nơ dịch; nguời lao động tạo ra sản phẩm, song sản phẩm không phải của nguời lao động mà của nguời chủ nên nó trở nên xa lạ với nguời đã tạo ra nó.

Nhu vậy, quan hệ giữa người với đồ vật (trực tiếp là quan h ệ với tư liệu sản xuất, với sản

phẩm của quá trình sản xuất) đã trở thành quan h ệ giữa con người với kẻ thống trị xa lạ. Và về bản chất quan hệ giữa người với người đã trở thành quan hệ giữa người với đồ vật.

- Lao động bị tha hóa là lao động làm người lao động bị phát triển què quặt.

Đây là hệ quả của sự phát triển khoa học, công nghệ và việc sử dụng thành tựu của nó chỉ vì lợi nhuận. Với mục đích vì lợi nhuận, nên khoa học, cơng nghệ càng phát triển mạnh thì máy móc thay thế nguời lao động càng nhiều, chun mơn hóa lao động càng sâu, số nguời lao động bị máy móc thay thế càng lớ n, những nguời cịn lại buớc vào q trình lao động thuần túy thực hiện nhữ ng thao tác mà dây truyề n sản xuất đã quy định. Vì vậy, nền sản xuất máy móc vì lợi nhuận đã “ném một bộ phận công nhân trở về với lao động dã man và biến một bộ phận công nhân thành những cái máy”.

C.Mác cho rằng nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự tha hóa là chế độ tư hữu về tư liệu sản

xuất.

64 4

Đối với phương thức và lực lượng giải phóng con người, triết học Mác - Lênin khẳng định:

Giải phóng con nguời là xóa bỏ nguời bóc lột nguời, xóa bỏ tha hóa để con nguời trở về với chính mình, phát tri ển bản tính chân chính c ủa mình. Việc giải phóng con nguời phải đuợc thực hiện trong xã hội lồi nguời.

Ngun nhân sinh ra tha hóa là chế độ tu hữu về tu liệu sản xuất nên “xóa bỏ một cách tích cực chế độ tư hữu là xóa bỏ một cách tích cực mọi sự tha hóa”.

Lực luợ ng giải phóng con nguời chính là những nguời bị tuớc đoạt tu liệu sản xuất- những nguời vơ sản. Sức mạnh giải phóng c ủa họ, C.Mác chỉ rõ, chỉ khi nào họ nhận thức đuợc và tổ chức đuợc “những lực luợng của bản thân” thành những lực luợng xã hội- cũng chính là thành những lực lượng chính trị- thì gi ải phóng con nguời mới thực hiện đuợc. Gi ải phóng xã hội khỏi sở hữu tu nhân, khỏi sự nơ dịch trở thành hình thức chính trị của sự gi ải phóng giai c ấp

vơ s ản, song ở đây khơng chỉ là sự giải phóng cho họ vì sự giải phóng của họ bao hàm sự giải phóng tồn thể nhân loại”.

III. VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG Tư TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH

1. Quan ni ệm về con người.

Suốt quá trình hoạt động cách m ạng, vấn đề giải phóng con nguời, đem lại hạnh phúc cho con nguời là m ục đích cao nhất c ủa Hồ Chí Minh. Nguời quan niệm “Chữ nguời, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng là đồng bào cả nuớc. Rộng hơn nữa là cả loài nguời”.

2. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng và tiến bộ xã hội.

Con nguời, tự do và hạnh phúc của con nguời là vấn đề trung tâm trong tu tuởng Hồ Chí Minh. Nguời coi con nguời là vố n quý nhất, yêu thuơng vô hạn và tin tuởng tuyệt đối vào con nguời.

3. Phương thức phát huy, sử dụng vai trò động lực của con người.

Coi trong con người; kết hợ p hài hịa lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần nhắm phát huy tốt nhất vai trò c ủa cong người;...

Một phần của tài liệu 123doc triet hoc danh cho khoi khong chuyen nganh triet hoc trinh do dao tao thac si tien si cac nganh khoa hoc tu nhien cong nghe (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w