PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN DUY VẬT VÀ DUY TÂM VỀ XÃ HỘ

Một phần của tài liệu 123doc triet hoc danh cho khoi khong chuyen nganh triet hoc trinh do dao tao thac si tien si cac nganh khoa hoc tu nhien cong nghe (Trang 44 - 49)

1. Phương pháp tiếp cận duy tâm về xã hội

Phuơng pháp tiếp c ận trong nghiên cứu xã hội và giải thích sự vận động, phát triển của lịch sử nhân loại trong lịch sử triết học truớc Mác căn bản là cách tiếp cận theo quan điểm duy tâm về xã hội, về lịch sử. Theo phuơng pháp này, việc luận chứng mọi vấn đề thuộc đời sống xã hội đều không truy nguyên từ cơ sở vật chất c ủa đời sống xã hội hiện thực mà là từ ý thức, tinh thần.

Điển hình cho quan điểm duy tâm về xã hội trong lịch sử triết học Trung Quốc cổ, trung đại là quan điểm c ủa Nho giáo. Theo học thuyết này, bản tính vốn có và đặc trung cho con nguời là giá trị tu tuở ng chính trị, đạo đức nhân văn đó là các hệ giá trị Ngũ thường (Nhân, Nghĩa, Lễ,

Trí, Tín) và tất cả các quan hệ giữa con nguời với nhau, tức các quan hệ xã hội đều đuợc quy về các quan hệ chính trị, đạo đức cơ bản, đuợc gọi là Ngũ luân (thu hẹp chính là Tam cương). Với cách tiếp cận đó, các nhà tu tuởng Nho gia đã xây dựng học thuyết Nhân trị (hay đuờng lối Nhân trị, Đức trị, Lễ trị, Văn trị).

Trong lịch sử triết học phuơng Tây, cách tiếp cận duy tâm về xã hội chi phối hầu hết các học thuyết triết học của các triết gia từ Hy Lạp cổ đại đến các học thuyết xã hội của các triết gia thời cận đại ở Tây Âu. Tiêu biểu nhất cho cách tiếp c ận theo lập truờ ng duy tâm là cách tiếp cận c ủa Hegel. Theo triết học Hegel, giới tự nhiên và xã hội không phải là tồ n t ại thứ nhất mà trái l ại, nó chỉ là tồn tại thứ hai- là sự «tha hóa» c ủa tồn tại thứ nhất- đó là Ý niệm tuyệt đối tự vận

động trong bản thân nó.

2. Phương pháp tiếp cận duy vật về xã hội

Những ý tưở ng tiếp cận duy vật trong nghiên c ứu xã hội đã xuất hiện rõ trong một số học thuyết triết học của các nhà duy vật thời cận đại Tây Âu, điển hình ở Pháp (Lametri, Holbacb...), Anh (Bacon, Hobes..), Đức (Feurbach).

Tiêu biểu cho phương pháp tiếp c ận duy vật về xã hội ở trình độ thực thụ khoa học là cách tiếp cận của Mác. Theo cách tiếp cận của Mác, cần phải xuất phát từ con người hiện thực là

chỉ con người bằng xương bằng thịt (tức là mỗi cá nhân) để gi ải thích tồn bộ đời sống xã hội và lịch sử. Đó là những quan điểm cơ bản sau đây:

Thứ nhất, nhu cầu đầu tiên mang tính tất yếu đối với sự sinh tồn của con người là nhu cầu kiếm sống, tức là nhu cầu phải tiến hành sản xuất ra của cải vật chất để đáp ứng những nhu cầu ấy.

Như vậy, hành vi đầu tiên của lịch sử con người là hành vi sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất, trên cơ sở đó nảy sinh hành vi sản xuất và tái sản xuất ra đời sống tinh thần, con người và

các quan hệ của họ.

Thứ hai, trong quá trình sản xuất vật chất, C.Mác phát hiện hai mặt không tách rời nhau:

một m ặt là quan hệ gi ữa người với tự nhiên (lực lượng sản xuất), m ặt khác là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất (quan hệ s ản xuất) t ạo thành phương thức s ản xuất vật chất. Chính phương thức này là cơ sở hiện thực khách quan quyết định phương thức sinh hoạt tinh thần của con người

Thứ ba, từ nghiên cứu các quan hệ hình thành trong sản xuất, C.Mác đi đến nghiên cứu

các mặt khác của đời sống xã hội như chính trị, pháp quyền, các hình thái ý thức xã hội... Trong các mối quan hệ xã hội hết sức phức tạp và tác động qua lại một cách biện chứng, C.Mác đã phát hiện ra: cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng; tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội; phương thức s ản xuất quyết định các m ặt của đời sống xã hội. Từ đó, cho thấy xã hội là một hệ thống, trong đó các mặt có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, làm cho xã hội vận động, phát triển theo các quy luật khách quan.

Cách tiếp cận duy vật về xã hội của C.Mác đã ảnh hưởng m ạnh mẽ và sâu rộng đối với 4 4

nhiều cơng trình nghiên c ứu về xã hội và lịch sử. Trong đó có Anlvin Toffler với Lý thuyết về nền

văn minh

Như vậy, phương pháp tiếp c ận duy vật về xã hội là phương pháp tiếp cận khoa học, có vai trị gợi mở cho những khám phá bí mật của đời sống xã hội và gi ải thích đúng tiến trình vận động, phát triển c ủa nhân loại, đặc biệt là sự gi ải thích về sự phát triển của xã hội đương đại. II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ- XÃ HỘI

1. Sản xuất vật chất- nền tảng của sự vận động, phát triển xã hội

Xã hội dùng để chỉ những cộng đồng người trong lịch sử; đó là những cộng đồng người có

tổ chức nhằm thực hiệ n các mối quan hệ giữa con người với con người trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa, đạo đức, tơn giáo.

Trong bất cứ hình thức tổ chức của cộng đồng xã hội nào cũng là sự thố ng nhất của ba quá trình sản xuất: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần, sản xuất và tái sản xuất ra con người

cùng những quan hệ của nó

2. Biện chứng của sự phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất - quy luật cơ bảncủa sự vận động, phát triển các phương thức sản xuất trong lịch sử của sự vận động, phát triển các phương thức sản xuất trong lịch sử

a. Khái niệm “lực lượng sản xuất”.

Lực lượng sản xuất là toàn bộ các lực lượng được con người sử dụng trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất. Nó bao gồm người lao động với thể lực, trí lực, kỹ năng lao động nhất định và tư liệu sản xuất, trước hết là cơng cụ lao động. Trong q trình sản xuất, sức lao động của con người kết hợp với tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động, tạo thành lực lượng sản xuất. Lực lượng s ản xuất the hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá trình sản xuất

ra của cải vật chất.

Trong các yế u tố c ủa lực lượ ng sản xuất, l ực lượ ng s ản xuất hàng đầu là “người lao động”. Trong quá trình sản xuất, người lao động s ử dụng tư liệu lao động, trước hết là công c ụ lao động, tác động vào đối tượng lao động để tạo ra của cải vật chất. Cùng với quá trình phát tri ển sản xuất, s ức mạnh và kỹ năng lao động, nhất là trí tuệ ngày càng được nâng cao. Ngày nay, với cuộc cách m ạng khoa học- cơng nghệ, lao động trí tuệ ngày càng đóng vai trị chính yếu.

Cơng c ụ lao động là yế u tố cơ bản của lực lượng sản xuất, đóng vai trị quyết định trong tư liệu sản xuất. Công cụ lao động là yế u tố động nhất trong tư liệu sản xuất, nó khơng ngừng được cải tiến và hồn thiện trong q trình lao động s ản xuất. Trình độ phát triển của cơng cụ lao động là thức đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người, là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế trong lịch sử.

Ngày nay, khoa học đã thâm nhập sâu vào quá trình sản xuất và trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp Những phát minh khoa học trở thành điểm xuất phát ra đời những ngành sản xuất

mới; đội ngũ các nhà khoa học trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất ngày càng đơng, tri thức khoa học trở thành một yế u tố không thể thiếu được của người lao động. Sự thâm nhập ngày càng sâu của khoa học vào sản xuất đã làm cho lực lượ ng sản xuất có bước nhảy vọt, t ạo thành cuộc cách m ạng khoa học và công nghệ hiện đại.

b. Khái niệm “quan hệ sản xuất”

Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất xã hội). Quan hệ sản xuất gồm ba mặt: quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan h ệ trong tổ chức và quản lý sản xuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra.

Quan hệ s ản xuất hình thành một cách khách quan trong quá trình s ản xuất. Ba mặt c ủa quan hệ sản xuất thống nhất biện chứ ng với nhau. Trong đó, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản, đặc trưng cho quan hệ sản xuất trong từ ng xã hội. Nó quyết định quan hệ tổ chức quản lý s ản xuất và quan hệ phân phối sản phẩm. Trong lịch s ử có hai loại hình sở hữu cơ bản về tư liệu s ản xuất: sở hữu tư nhân và sở hữu công cộng.

Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất trực tiếp tác động đến quá trình s ản xuất, đến tổ chức, điều khiể n quá trình s ản xuất và do quan hệ về sở hữu tu liệu s ản xuất quyết định. Tuy

nhiên, có truờng hợ p, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất không phù hợ p với quan hệ sở hữu, làm biến dạng quan hệ sở hữu.

Quan hệ về phân phối sản phẩm do quan hệ sở hữu tu liệu s ản xuất quyết định và quan hệ tổ chức quản lý sản xuất chi phối. Nó tác động trực tiếp đến lợi ích c ủa con nguời, tác động đến thái độ của con nguời trong lao động sản xuất, đồng thời cũng tác động trở lại đến quan hệ sở hữu tu liệu sản xuất và quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất.

c. Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tồn tại không tách rời nhau, thống nhất biện chứng với nhau trong phương thức sản xuất nhất định. Trong hai mặt đó, lực luợng s ản xuất là

nội dung, thuờng xuyên biến đổi, phát triển; quan hệ s ản xuất là hình thức xã hội c ủa quá trình s ản xuất, tuơng đối ổn định. Sự tác động qua lại l ẫn nhau một cách biện chứng giữa hai m ặt đó tạo thành quy luật về sự phù hợ p c ủa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của l ực luợ ng sản xuất - quy luật cơ bản nhất của s ự vận động phát triển xã hội.

Sự phát triển của l ực luợng s ản xuất bắt nguồn t ừ đòi hỏi khách quan c ủa sự phát triển xã hội là phải không ngừng phát triển sản xuất, nâng cao năng xuất lao động. Sự phát triển đó đuợc đánh dấu bằng trình độ của lực luợng sản xuất. Trình độ c ủa lực luợng sản xuất biểu hiệ n ở trình độ cơng cụ lao động, trình độ của nguời lao động, trình độ của tổ chức và phân cơng lao động xã hội, trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất. Trình độ lực luợ ng s ản xuất trong từng giai đoạn lịch sử thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con nguời trong giai đoạn lịch sử dó.

Gắn liền với trình độ của lực luợ ng sản xuất là tính chất của l ực luợ ng s ản xuất. Khi lực luợng sản xuất ở trình độ cơng cụ thủ cơng, phân cơng lao động xã hội kém phát triển thì l ực luợng s ản xuất chủ yế u có tính chất cá nhân. Khi lực luợng sản xuất đạt tới trình độ cơ khí, hiện đại, phân cơng lao động xã hội phát triển thì lực luợ ng sản xuất có tính chất xã hội hóa.

Sự vận động, phát triển của lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, làm cho quan hệ sản xuất biến đổi phù hợp với nó. Khi một phuơng thức s ản xuất mới ra đời, khi đó quan

hệ sản xuất phù hợ p với trình độ phát triển của lực luợ ng sản xuất. Sự phù hợp đó của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của l ực luợ ng sản xuất là trạng thái mà trong đó, quan hệ sản xuất là “hình thức phát triển” của lực luợng sản xuất. Trong trạng thái đó, tất c ả các m ặt c ủa quan hệ s ản xuất đều “tạo địa bàn đầy đủ” cho lực luợng sản xuất phát triển.

Song, sự phát triển của lực luợ ng sản xuất đến một trình độ nhất định lại làm cho quan hệ s ản xuất t ừ chỗ phù hợ p trở thành không phù hợ p với sự phát triển của lực luợng s ản xuất. Khi đó quan hệ s ản xuất trở thành “xiềng xích” của lực luợng s ản xuất, kìm hãm lực luợ ng sản xuất phát triển. Yêu cầu khách quan của sự phát triển lực luợng sản xuất t ất yế u sẽ dẫn đến sự thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ s ản xuất mới phù hợ p với trình độ phát triển mới c ủa lực lượ ng sản xuất, thúc đẩy lực lượ ng sản xuất tiếp tục phát triển. Thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới cũng có nghĩa là phương thức sản xuất cũ mất đi, phương thức sản xuất mới ra đời thay thế. C.Mác viết: “Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực lượng s ản xuất vật chất c ủa xã hội mâu thu ẫn với những quan hệ sản xuất hiện có, hay - đây chỉ là biểu hiện pháp lý c ủa những quan hệ sản xuất đó - mâu thuẫn với những quan hệ sở hữ u, trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển. Từ chỗ là nhữ ng hình thức phát triển của các lực lượ ng s ản xuất, những quan hệ sản xuất ấy trở thành xiềng xích của các lực lượng sản xuất. Khi đó, bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội”.

Quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất qui định mục đích của sản xuất, tác động đến thái độ của con

người trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, ... và do đó, tác động đến 4 6

sự phát triển của lực lượng s ản xuất. Quan hệ sản xuất phù hợ p với trình độ phát triển của lực lượ ng sản xuất là động lực thúc đẩy l ực lượng sản xuất phát triển. Ngược l ại, quan hệ sản xuất lỗi thời, l ạc hậu, hoặc “tiên tiến” hơn một cách giả t ạo so với trình độ phát triển của lực lượng s ản xuất sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.

Việc giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượ ng với quan hệ sản xuất khơng đơn giản, nó phải thơng qua nhận thức và ho ạt động cải tạo xã hội của con người. Trong xã hội có giai cấp phải thơng qua đấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xã hội.

3. Biện chứng của c ơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng- quy luật cơ bản của sự vậnđộng, phát triển trong cơ cấu tổng thể của đời sống xã hội động, phát triển trong cơ cấu tổng thể của đời sống xã hội

a. Khái niệm “cơ sở hạ tầng” và “kiến trúc thượng tầng”

Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định. Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể (trừ xã hội nguyên thủy), đều bao gồm quan hệ sản

xuất thống trị, quan hệ s ản xuất tàn dư của xã hội cũ và quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội tương lai. Trong đó, quan hệ sản xuất thống trị giữ vai trị chủ đạo, chi phối các quan hệ sản xuất khác, quy định xu hướ ng chung của đời sống kinh tế - xã hội. Do đó, cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể được đặc trưng bởi quan hệ sản xuất thống trị.

Kiến trúc thượng tầng là tồn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật... cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo h ội, các đồn thể xã hội. được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.

Trong kiến trúc thượ ng tầng có nhiều yếu tố, mỗi yế u tố có đặc điểm riêng, có quy luật phát triển riêng, nhưng chúng liên hệ với nhau, tác động qua l ại lẫn nhau và đều hình thành, phát triển trên cơ sở hạ t ầng nhất định. Có những yế u tố như chính trị, pháp quyền quan hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng; cịn các yếu tố nhu triết học, tơn giáo, nghệ thuật chỉ quan hệ gián tiếp.

Một phần của tài liệu 123doc triet hoc danh cho khoi khong chuyen nganh triet hoc trinh do dao tao thac si tien si cac nganh khoa hoc tu nhien cong nghe (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w