CÁC PHƯƠNG DIỆN CƠ BẢN VỀ CHÍNH TRỊ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘ

Một phần của tài liệu 123doc triet hoc danh cho khoi khong chuyen nganh triet hoc trinh do dao tao thac si tien si cac nganh khoa hoc tu nhien cong nghe (Trang 52 - 55)

1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp

Về nguồn gốc, bản chất của giai cấp

C.Mác, Ph.Ăngghen khẳng đị nh giai c ấp xuất hiện gắn liền với những giai đoạn lịch sử nhất định của s ản xuất. Trong thư gửi lơxíp Vâyđơmaiơ ngày 5-3-1852, C.Mác viết: “Cịn về phần tơi thì tơi khơng có cơng lao là đã phát hiện ra sự tồ n t ại c ủa các giai cấp trong xã hội hiện đại, cũng khơng phải có cơng lao là đã phát hiện ra cuộc đấu tranh giữ a các giai c ấp với nhau. Các nhà s ử học tư sản trước tơi rất lâu đã trình bày sự phát triển lịch s ử c ủa các cuộc đấu tranh giai c ấp đó, cịn các nhà kinh tế học tư sản thì đã trình bày sự gi ải phẫu kinh tế c ủa các giai cấp. Cái m ới mà tôi đã làm là chứng minh rằng: 1) Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất, 2) đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chun chính vơ sản, 3) bản thân nền chuyên chính vơ sản chỉ là bước q độ tiến tới thủ tiêu mọi giai cấp và tiến tới xã hội khơng có giai cấp”.

Trong tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, của sở hữu tư nhân và của nhà nước Ph.Ăngghen đã trình b ày tỷ mỉ quan điểm c ủa C.Mác về sự xuất hiện giai cấp. Theo đó, sự phát triển c ủa lực lượ ng s ản xuất dẫn đến s ự phân công lao động. Sự phân công lao động làm cho lực lượng sản xuất được chun mơn hóa, đưa đến năng xuất lao động được nâng cao và dẫn đến của cải dư thừa tương đối. Từ đó, tạo khả năng chiếm đoạt của c ải dư thừa đó làm của riêng. Như vậy, chế độ tư hữu ra đời. Chế độ tư hữu làm cơ sở cho sự phân hóa xã hội thành giai cấp có lợi ích đối kháng nhau- đó là nguồ n gốc hình thành giai c ấp.

Trong tác ph am Sáng kiến vĩ đại (1919), V.I.Lênin nêu khái quát định nghĩa giai c ấp:

“Người ta gọi giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đồn người, mà tập đồn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đồn có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định””.

Các giai c ấp khác nhau về đị a vị trong hệ thống s ản xuất nhất định. Địa vị khác nhau đó do các quan hệ sau quyết định: Thứ nhất, các giai c ấp có quan hệ khác nhau đối với việc sở hữu tư liệu sản xuất; Thứ hai, các giai cấp có vai trị khác nhau trong việc tổ chức, quản lý lao động xã hội; Thứ ba, các giai cấp có phương thức và quy mơ thu nhập của cải xã hội khác nhau.

Giai cấp nào nắm được quyề n sở hữu đối với tư liệu s ản xuất, giai cấp đó sẽ nắm được quyền quản lý, tổ chức sản xuất và quyền chi phối sản phẩm, từ đó có địa vị thống trị xã hội. Mỗi xã hội có một kết cấu giai c ấp nhất định gồm giai c ấp cơ bản gắn liền với phương thức sản xuất thống trị, giai cấp không cơ bản và tầng lớp trung gian.

Về đấu tranh giai cấp

Đấu tranh giai cấp, theo V.I.Lênin là “cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền,

bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản’”.

Nguyên nhân khách quan c ủa cuộc đấu tranh giai c ấp trong xã hội có giai cấp đối kháng là do mâu thu ẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất phát triển mang tính xã hội hóa cao với quan hệ s ản xuất dự a trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu s ản xuất đã trở nên lạc hậu so với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

52 2

Đấu tranh giai cấp là cách thức thay đổi phương thức sản xuất cũ bằng phương thức sản xuất mới cao hơn, đồng thời là một trong những động lực quan trọng phát triển của lịch sử xã hội. Quan điểm mácxít cho r ằng, giai cấp khơng tồ n t ại mãi mãi. Giai c ấp sẽ mất đi khi điều kiệ n kinh tế- xã hội thay đổi. Cuộc đấu tranh giai c ấp của giai cấp vô sản tất yế u dẫn đến cách m ạng xã hội để thay thế chủ nghĩa tư bản bằng một xã hội mới- xã hội xã hội chủ nghĩa, mà việc đầu tiên là thiết lập nền chun chính vơ sản, nghĩa là phải thủ tiêu trước hết quyề n l ực chính trị của giai c ấp tư sản, thiết lập quyền lực thống trị của giai cấp vô sản.

Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản trong điều kiện hiện nay.

Thứ nhất, chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ. Các lực lượ ng phản cách m ạng đang có điều kiện thuận lợi để tuyên truyền xuyên t ạc học thuyết về giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác- Lênin.

Thứ hai, chủ nghĩa tư bản vẫn còn khả năng phát triển, đã tự điều chỉnh, thay đổi khá sâu

sắc để thích nghi trong điều kiện mới.

Thứ ba, cuộc cách mạng khoa học- công nghệ đang phát triển mạnh làm cho lực lượ ng

sản xuất tăng nhanh. Mâu thuẫn gi ữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội tư bản chủ nghĩa chưa thực sự gay gắt.

Nội dung cuộc đấu tranh giai c ấp hiện nay bao gồm cả cuộc đấu tranh gi ữa tư bản và lao động và cuộc đấu tranh của nhân dân các nước đang phát triển, nhân dân các nước xã hội chủ nghĩa chố ng chủ nghĩa đế quốc và các lực lượng phản động quốc tế vì độc l ập dân tộc và chủ nghĩa xã hội và lợi ích chân chính c ủa mình. Trọ ng tâm của cuộc đấu tranh, theo quan điểm mácxít, là đấu tranh vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chống lại các thế lực phản động, đế quốc chủ nghĩa đang ráo riết thực hiện chiến lược “diễn biến hịa bình”.

Giai cấp và quan hệ giai cấp ở Việt Nam hiện nay.

Đại hội XI, Đảng ta chỉ rõ, hiện nay và trong c ả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta còn tồn tại giai cấp và đấu tranh giai cấp. Cuộc đấu tranh giai c ấp ở nước ta diễn ra trong điều kiện mới, nội dung mới và mục tiêu mới dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Nội dung đấu tranh giai c ấp ở nước ta hiệ n nay là thực hiện m ục tiêu cách m ạng, xây dựng nước ta thành nước dân giàu, nước m ạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; đấu tranh chống âm mưu “diễ n biến hịa bình” của các thế lực thù địch phá hoại độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay được thực hiệ n với nhiều hình thức khác nhau, vừa mề m dẻo, vừa cương quyết, bao gồm cả giáo dục, tuyên truyền vận động, cả hành chính, thậm chí cả những biện pháp bạo lực trấn áp. Thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng.

2. Dân tộc và vấn đề quan hệ giai cấp với dân tộc và nhân loại.

Dân tộc (quốc gia dân tộc) là cộng đồng người to lớn được hình thành ổn định trong lịch sử dựa trên cơ sở cộng đồng về ngơn ngữ, lãnh thổ, kinh tế, văn hóa tâm lý và tính cách. Dân tộc có năm đặc trưng chủ yếu sau:

Một là, cộng đồng người to lớn, có mối quan hệ thống nhất, chặt chẽ, ổn định và bền

vững; hai là, cộng đồng về ngôn ngữ; ba là, cộng đồng về lãnh thổ; bốn là, cộng đồng về kinh tế;

năm là, cộng đồng về văn hóa, về tâm lý, tính cách.

Năm đặc trưng của dân tộc có quan hệ chặt chẽ, tác động biện chứ ng với nhau trong lịch sử phát triển lâu dài c ủa dân tộc, trong đó xét cho cùng thì nhân tố kinh tế- xã hội có vai trị quyết định, nhân tố chính trị có vai trị quan trọng.

Nhân loại là khái niệm chỉ toàn thể cộng đồng người sống trên trái đất từ hàng triệu năm nay không phân biệt dân tộc, chủng tộc, giai cấp, tơn giáo.

Nhân loại được hình thành từ những bộ phận khác nhau, th ậm chí đối l ập nhau giữa các cộng đồng người trong xã hội loài người, nhưng vẫn được coi là một thể thống nhất. Cơ sở của sự thống nhất đó chính là bản chất tính người trong mỗi con người và các điều kiện khách quan quy định lợi ích chung của mỗi cá thể và của cả cộng đồng.

Giai cấp, dân tộc và nhân loại là ba c ấp độ phản ánh cơ cấu khác nhau trong tổ chức xã hội của loài người. Mỗi bộ phận có những vị trí, nhiệm vụ và chức năng khác nhau, khơng thể thay thế được. Song giữa chúng có mối quan hệ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Trong mối quan hệ đó thì giai cấp là cơ sở, nề n t ảng để hình thành nên những đặc trưng về mặt lợi ích chính trị, kinh tế, bản s ắc văn hóa và về xu hướng vận động c ủa dân tộc, c ủa nhân loại. Điều đó được thể hiện: trong tiến trình lịch sử, giai c ấp là cộng đồng xuất hiện sớm hơn so với dân tộc và nhân loại; sự cố kết về lợi ích chính trị, kinh tế, văn hóa của giai cấp là yế u tố cơ bản đặc trưng cho sự cố kết về lợi ích của dân tộc, nhân loại.

Ở Việt Nam, Đảng ta luôn nhận thức và coi trọng vấn đề giai cấp, dân tộc, nhân loại và mối quan hệ giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại. Trong đường lối lãnh đạo của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam ln giải quyết hài hịa về lợi ích của giai cấp trong mối quan hệ với lợi ích của nhân dân, của dân tộc trên cơ sở đồng thuận bằng hiến pháp, pháp luật. Trong q trình tồn cầu hóa hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam ln chú trọng giải quyết lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc trong mối quan hệ với lợi ích của nhân loại.

3. Nhà nước - Tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trịNguồn gốc nhà nước Nguồn gốc nhà nước

Trong tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước, Ph.Ăngghen đã chứng minh r ằng trong xã hội ngun thủy khơng có Nhà nước. Theo Ph.Ăngghen, sự ra đời của Nhà nước do bốn nguyên nhân sau:

Một là, do sự phát triển của s ản xuất ở cuối xã hội nguyên thủy đã dẫn tới sự dư thừa

tương đối của cải xã hội. Đây là cơ sở khách quan nảy sinh khát vọ ng chiếm hữu sản phẩm lao động c ủa nhân dân ở những người đứng đầu thị tộc, bộ l ạc, cũng là sự xuất hiện của sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và chế độ người bóc lột người.

Hai là, việc các thủ lĩnh thị tộc, bộ lạc sử dụng quyền lực chiếm đoạt của nhân dân thúc

đẩy sự phân hóa giai cấp trong xã hội. Sự đối kháng giai cấp ngày càng trở nên sâu sắc.

Ba là, chiến tranh giữa các thị tộc, bộ lạc càng làm tăng quyền lực của các thủ lĩnh quân

sự, càng làm tăng thêm mâu thuẫn xã hội.

Bốn là, các tổ chức lãnh đạo thị tộc, bộ lạc dần dần thoát khỏi gốc dễ trong nhân dân, từ

chỗ là công cụ của nhân dân, trở thành đối lập với nhân dân.

Toàn bộ nhữ ng nguyên nhân ấy đã làm tăng thêm những mâu thuẫn trong xã hội. Mâu thuẫn giai cấp lần đầu tiên xuất hiện là mâu thuẫn gi ữa chủ nô và nơ lệ. Các giai c ấp đó khơng ngừ ng phát triển, mâu thuẫn giai cấp ngày càng tăng dẫn tới nguy cơ chẳng những các giai c ấp đó có thể tiêu diệt lẫn nhau mà cịn có kh ả năng tiêu diệt luôn c ả xã hội. Để tránh nguy cơ đó cần có một cơ quan quyền lực đặc biệt ra đời là Nhà nước.

Xét về bản chất, nhà nước không phải là một lực lượng điều hịa các mâu thuẫn chính trị, xã hội trong điều kiện xã hội có đối kháng giai cấp mà là một lực lượng bạo lực của giai cấp thống trị về kinh tế để thực hiệ n sự thố ng trị của nó đối với các giai cấp khác và thực hiện được lợi ích của chính giai c ấp đó trước sự phản kháng của các giai c ấp khác. Theo nghĩa đó, thực chất nhà nước là cơng cụ chun chính giai cấp trong điều kiện xã hội tồn tại những đối kháng giai cấp khơng thể điều hịa được.

Đặc trưng của nhà nước

1. Nhà nước là một bộ máy tổ chức quyề n lực thực hiện việc quản lý dân cư theo lãnh thổ quốc gia, đồng thời trong phạm vi lãnh thổ đó Nhà nước quản lý dân cư theo các khu vực

54 4

địa lý hành chính để thực hiện sự thống nhất quyền lực cai trị.

2. Nhà nước là một bộ máy tổ chức quyền l ực đặc biệt - đó là quyề n lực được đảm bảo bằng sức mạnh của những đội vũ trang chuyên nghiệp.

3. Nhà nước xác lập chế độ thuế khóa để duy trì và tăng cường bộ máy cai trị. Chức năng cơ bản của Nhà nước

Chức năng chính trị là bảo vệ và thực hiện lợi ích của giai cấp thống trị. Chức năng xã hội là bảo vệ và thực hiện lợi ích chung của cộng đồng quốc gia trong đó có lợi ích của giai c ấp

thố ng trị. Hai chức năng đó tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, trong đó chức năng chính trị quyết định tính chất, phạm vi, mức độ, hiệu quả thực hiệ n chức năng xã hội. Chức năng xã hội của nhà nuớc l ại giữ vai trò là cơ sở cho việc thực hiện chức năng chính trị; đảm bảo cho việc thực hiện chức năng chính trị một cách hiệu quả.

Chức năng đối nội là xây dựng, củng cố, phát triển và bảo vệ một chế độ kinh tế - xã hội

nhất định phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị. Chức năng đối ngoại là bảo vệ biên giới lãnh

thổ quốc gia và thực hiện các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội với các nuớc khác, mà thực chất và cơ bản là thực hiện lợi ích giữ a các giai cấp thống trị trong mối quan hệ với các quốc gia khác nhau. Trong hai chức năng đó thì chức năng đối nội quyết định chức năng đối ngoại bởi vì nhà nuớc ra đời và tồn tại là do cơ cấu giai cấp bên trong của mỗi quốc gia quy định

Các kiểu và hình thức nhà nuớc dựa trên đối kháng giai cấp

Nhà nuớc chủ nô là nhà nuớc c ủa giai c ấp chủ nơ, nhằm thực hiện chun chính đối với giai cấp nô lệ và t ầng lớp dân tự do. Nhà nuớc chủ nơ có hai hình thức cơ bản: qn chủ và cộng hòa.

Nhà nuớc phong kiến là kiểu nhà nuớc của giai cấp địa chủ phong kiến nhằm thống trị nông dân và những nguời lao động khác. Kiểu nhà nuớc này đuợc tổ chức duới hai hình thức: quân chủ phân quyền và quân chủ tập quyền.

Nhà nuớc tu bản là kiểu nhà nuớc mang bản chất thố ng trị của giai cấp tu sản đối với giai c ấp cơng nhân và nhân dân lao động. Nói chung, có hai hình thức cơ bản của kiểu nhà nuớc tu bản là: cộng hòa và quân chủ lập hiến.

Nhà nuớc chun chính vơ sản trong thời kỳ quá dộ lên chủ nghĩa xã hội.

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, kiểu nhà nuớc chun chính có ba nội dung lớn sau:

Một là, đây là kiểu nhà nuớc thích ứng với thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tu bản lên chủ

nghĩa xã hội. Nó đuợc xác lập sau khi giai c ấp vô s ản và nhân dân lao động làm cách m ạng xóa

Một phần của tài liệu 123doc triet hoc danh cho khoi khong chuyen nganh triet hoc trinh do dao tao thac si tien si cac nganh khoa hoc tu nhien cong nghe (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w