VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Một phần của tài liệu 123doc triet hoc danh cho khoi khong chuyen nganh triet hoc trinh do dao tao thac si tien si cac nganh khoa hoc tu nhien cong nghe (Trang 55 - 57)

l. Vấn đề phát huy dân chủ ở Việt Nam hiện nay

Trong tiếng Hy Lạp cổ “Dân chủ”(demokratia) là hai từ ghép “Demos” có nghĩa là “dân”, “dân chúng” và “Kratos” có nghĩa là “quyền lực”. Như vậy, dân chủ được hiếu với tư cách là

quyền lực của nhân dân.

Mặc dù xuất hiện từ r ất sớm, nhưng cho đến nay, khái niệm dân chủ cịn có nhiề u quan niệm rất khác nhau. Các trào lưu triết học phi mácxit xem xét dân chủ tách rời với những điều kiệ n kinh tế- xã hội, với vấn đề về sở hữu tư liệu s ản xuất và với vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp đế giành quyền lực chính trị, quyền bình đẳng tham gia vào các quyết định quản lý nhà nước. Ferdinand Lasalle (Đức, 1825- 1864) cho rằng, dân chủ là sự nới lỏng kiểu ban ơn của giai cấp

tư sản cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động, là đồ trang sức của xã hội công dân.

Dựa trên cơ sở thế giới quan duy vật biện chứng, triết học mácxit đã đưa ra quan điếm đúng đắn về bản chất của dân chủ. Mác viết: Dân chủ là mọi cơng dân đều có quyền tham gia

trực tiếp hay gián tiếp vào những quyết định trong quá trình quản lý, điều hành xã hội của nhà nước và đều có quyền được hưởng lợi ích từ các quyết định đó một cách bình đẳng. V.I.Lênin

nhấn m ạnh: Phát triển dân ch ủ một cách đầy đủ, nghĩa là làm cho toàn thể quần chúng nhân

dân lao động tham gia thật sự, bình đẳng và thật sự rộng rãi vào mọi hoạt động của nhà nước.

Hồ Chí Minh đề cập đến bản chất dân chủ một cách ngắn gọn, khái quát: “Dân chủ là dân làm

chủ

Ở nước ta hiện nay, thực chất c ủa việc không ngừng c ủng cố và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa là làm cho các giá trị về dân chủ đã đạt được phát triến bền vững nhằm t ạo ra động lực mạnh mẽ cho mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Đại hội XI Đảng ta chỉ rõ: phải không ngừng “nâng cao ý thức về quyền và nghĩa vụ của công dân, năng lực làm chủ, tham gia quản lý xã hội của nhân dân. Có cơ chế cụ thế đế nhân dân thực hiện trên thực tế quyền làm chủ trực tiếp. Thực hiện tốt hơn quy chế dân chủ ở cơ sở và pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn”.

2. Vấn đề đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay.

Sự hình thành, phát triến của hệ thống chính trị ở nước ta có đặc điếm:

Một là, do một đảng duy nhất lãnh đạo; Hai là, được hình thành, phát triến trong điều kiện

một nước nông nghiệp lạc hậu; đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa; trải qua hai cuộc chiến tranh ác liệt; ảnh hưởng của mơ hình Xơ Viết; Ba là, các tổ chức chính trị - xã hội

đều do Đảng ta thành lập, lãnh đạo. Các tổ chức đó đều có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Đảng và Nhà nước và là cơ sở chính trị của Đảng và Nhà nước .

Về mặt cơ cấu tổ chức: hệ thống chính trị hiện nay bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam,

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các tổ chức chính trị- xã hội khác như: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nơng dân Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh... Cơ cấu này đã thể hiện ưu điểm và hạn chế trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.

Thực chất của đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay là đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế, nội dung, phương thực, năng lực ho ạt động....nhằm tạo ra những động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của đất nước.

Nguyên tắc và phương châm của đổi mới hệ thống chính trị hiện nay: về yêu cầu; về

những định hướng cơ bản; về nguyên tắc; về phương châm.

Nội dung đổi mới hệ thống chính trị hiện nay: đối mới hệ thống tổ chức Đảng; đối với

Nhà nước; đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

3. Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay

Nhà nước pháp quyền là một hình thức tổ chức nhà nước coi pháp lu ật là công cụ cơ bản nhất, tối cao nhất trong việc tổ chức và quản lý xã hội nhằm thực hiện quyền lực của nhân dân. Nhà nước pháp quyền có các đặc trưng sau:

Thứ nhất, pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng; Thứ hai, quyền lực nhà nước thể hiện

được lợi ích và ý chí của đại đa số nhân dân và phải vừa đảm bảo vừ a tôn trọng quyề n tự do ấy;

Thứ ba, nhà nước đó phải đảm bảo trên thực tế mối quan hệ hữu cơ về quyền và trách nhiệm giữa

nhà nước và công dân.

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân, vì dân;

được xây dựng trên cơ sở liên minh vững chắc giữa giai cấp công nhân với nơng dân và đội ngũ 5 6

trí thức, đặt dưới sự lãnh trực tiếp của một đảng duy nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam; là công c ụ

Một phần của tài liệu 123doc triet hoc danh cho khoi khong chuyen nganh triet hoc trinh do dao tao thac si tien si cac nganh khoa hoc tu nhien cong nghe (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w