TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
1. Vai trò quyết đị nh của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
a. Sự đối lập giữa quan điểm duy vật biện chứng với quan điểm duy tâm và siêu hình trongviệc giải quyết vấn đề mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội việc giải quyết vấn đề mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng đị nh: tồn t ại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn t ại xã hội, phụ thuộc vào tồ n t ại xã hội. C.Mác đã chỉ rõ: “Không phải ý thức của con người quyết định tồn tại c ủa họ, trái lại tồn t ại xã hội của họ quyết định ý thức của họ”
Luận điểm trên đã bác bỏ quan niệm sai lầm của chủ nghĩa duy tâm đi tìm nguồn gốc của ý thức, tư tưởng trong bản thân ý thức, tư tưởng.
b. Nội dung cơ bản của nguyên lý tồn tại xã hội quyết định ý thức xã h ội và ý nghĩa phươngpháp luận của nó. pháp luận của nó.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định:
Một là, bản chất và nội dung của ý thức xã hội, suy đến cùng chỉ là sự phản ánh đối với
tồn tại xã hội và có nguồn gốc từ tồn tại xã hội.
Khái niệm bản chất của ý thức xã hội là chỉ các đặc tính hay đặc trưng cơ bản của đời sống tinh thần xã hội, được kết tinh thành hệ giá trị tinh thần c ủa xã hội, thể hiện tiêu biểu ở bản s ắc văn hóa của các cộng đồng người, đặc biệt là bản s ắc văn hóa của mỗi dân tộ c.
Khái niệm nội dung của ý thức xã hội là chỉ “những hình ảnh chủ quan” mang tính c ải biế n sáng tạo trong đời sống tinh thần c ủa xã hội, chính là sự tái t ạo các hình ảnh trong hiện thực khách quan của đời sống hay có liên quan đến hoàn cảnh khách quan của đời sống xã hội.
Hai là, sự biến đổi, phát triển của ý thức xã hội có nguyên nhân căn bản từ sự biến đổi,
phát triển của tồn tại xã hội mà đặc biệt là sự biến đổi và phát triển của phương thức sinh tồn, phát triển của xã hội, trong đó vai trị quan trong nhất là s ự biến đổi và phát triển của phương thức sản xuất- đó là phương thức sinh tồn cơ bản nhất của con người, của một xã hội nhất định. Sự biến đổi của phương thức s ản xuất có thể dẫn đến sự biến đổi: nội dung, tính chất của đời sống tâm lý, hệ tư tưởng xã hội; phương thức tư duy của cộng đồng xã hội.
Như vậy, có thể thấy nguyên lý tồn tại xã hội quyết đị nh ý thức xã hội là một nguyên lý khoa học. Chỉ có thể vận dụng đúng đắn và t ự giác ngun lý đó thì các nhà nghiên cứ u thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn mới có thể khám phá được những bí ẩn trong đời sống tinh thần của mỗi con người nói riêng và của tồn bộ đời sống xã hội nói chung.
58 8
2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội và vai trị của nó đối với tồn tại xã hộiTính độc lập tương đối của ý thức xã hội được thể hiện trên những điểm sau. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội được thể hiện trên những điểm sau.
a. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
Ý thức xã hội thườ ng lạc hậu hơn so với tồn t ại xã hội từ nhữ ng nguyên nhân sau:
Một là, ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội nên nó chỉ biến đổi sau khi có sự biến
đổi của tồn t ại xã hội. Hơn nữ a sự biến đổi của tồn t ại xã hội do tác động thường xuyên, mạnh mẽ và trực tiếp của những ho ạt động thực tiễn của con người, nên nó thường diễn ra với tốc độ rất nhanh mà ý thức xã hội có thể chưa phản ánh kịp và trở nên lạc hậu.
Hai là, do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu, bảo thủ
của một số hình thái ý thức xã hội.
Ba là, ý thức xã hội ln gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đồn người, những
giai c ấp nhất định trong xã hội. Vì vậy, những tư tưởng cũ lạc hậu thường được các lực lượng xã hội phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá chống lại các lực lượ ng xã hội tiến bộ.
b. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Triết học Mác- Lênin khi khẳng định tính l ạc hậu c ủa ý thức xã hội so với tồn tại xã hội, đồng thời thừa nhận r ang, trong những điều kiện nhất định, tư tưở ng của con người, đặc biệt là những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội. Tư tưởng đó có thể dự báo được tương lai, có tác dụng chỉ đạo, tổ chức hoạt động thực tiễn c ủa con người, hướng hoạt độ ng của con người vào gi ải quyết những nhiệm vụ mới do sự chín muồi của đời sống vật chất tạo ra.
Triết học Mác- Lênin khẳng định tư tưởng tiên tiến có thể đi trước tồn tại xã hội khơng có nghĩa nói rằng, trong trường hợ p này ý thức xã hội khơng cịn bị tồn tại xã hội quyết định nữa. Tư tưở ng khoa học tiên tiến khơng thốt ly tồn tại xã hội mà phản ánh sâu sắc tồn tại xã hội.
c. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình
Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình, vì kế thừa là qui luật chung c ủa các sự vật, hiện tuợ ng nên trong quá trình vận động của ý thức xã hội nó cũng phải có tính kế thừa. Mặt khác, sự tồn t ại, phát triển c ủa ý thức xã hội là phản ánh tồn tại xã hội, mà tồn t ại xã hội cũng có tính kế thừ a, nó vận động liên t ục nên ý thức xã hội cũng phản ánh q trình đó, nó có tính kế thừa.
Nắm vữ ng nguyên lý về tính kế thừa của ý thức xã hội có một ý nghĩa quan trọng đối với cơng cuộc đổi mới ở nuớc ta hiện nay trên lĩnh vực văn hóa, tu tuởng. Trong kinh tế thị truờng và mở rộng giao luu quốc tế, Đảng ta khẳng định: “Phát triển văn hóa dân tộc đi đơi với mở rộng giao luu văn hóa với nuớc ngồi, vừa giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.”
d. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội
Sự tác động qua l ại giữa các hình thái ý thức xã hội cũng là một biểu hiện nữa của tính độc lập tuơng đối của ý thức. Đây là qui luật phát triển của ý thức xã hội. Sự tác động qua lại giữ a các hình thái ý thức xã hội làm cho mỗi hình thái có nhữ ng mặt, những tính chất khơng thể gi ải thích đuợc một cách trực tiếp bằng tồn t ại xã hội hay bằng các điều kiện vật chất.
Trong sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội, ý thức chính trị có vai trị đặc biệt quan trọng, ý thức chính trị của giai cấp cách m ạng định huớ ng cho sự phát triển theo chiều huớng tiến bộ c ủa các hình thái ý thức khác. Trong điều kiện nuớc ta hiện nay, những ho ạt động tu tuởng: triết học, văn học, nghệ thuật... mà tách rời đuờng lối chính trị đúng đắn c ủa Đảng sẽ khơng tránh khỏi rơi vào những quan điểm sai lầm, khơng thể đóng góp tích cực vào sự nghiệp cách mạng của nhân dân.
e. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
huởng c ủa tu tuởng đối với sự phát triển của xã hội phụ thuộc vào những điều kiện lịch sử c ụ thể, vào tính chất các mối quan hệ kinh tế mà trên đó tu tuởng nảy sinh, vào vai trị lịch sử c ủa giai c ấp mang ngọn cờ tu tuởng, vào m ức độ phản ánh đúng đắn của tu tuởng đối với các nhu cầu phát triển xã hội, vào mức độ thâm nhập c ủa tu tuởng đó vào quần chúng. Vì vậy, c ần phân biệt vai trò của ý thức, tu tuở ng tiến bộ và ý thức, tu tuởng phản tiến bộ đối với sự phát triển của xã hội.
Như vậy, việc nghiên cứu tính độc lập tuơng đối của ý thức xã hội cho thấy vai trò của ý
thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội, cải t ạo tồn tại xã hội cũ, xây dựng và phát triển những điều kiện vật chất mới cho sự phát triển của xã hội mới.