VẤN ĐỀ PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Một phần của tài liệu 123doc triet hoc danh cho khoi khong chuyen nganh triet hoc trinh do dao tao thac si tien si cac nganh khoa hoc tu nhien cong nghe (Trang 65 - 66)

NAM HIỆN NAY

1. Quan ni ệm tri ết học về nhân tố con người.

Nhân tố con người là hệ thống các thuộc tính, các đặc trưng quy định vai trị chủ thể tích

cực, tự giác, sáng tạo của con người, bao gồm một chỉ nh thể thống nhất giữa mặt hoạt động với tổng hòa những đặc trưng về phẩm chất, năng lực c ủa con người trong quá trình phát triển lịch sử.

Nhân tố con người là sự thống nhất hoạt động và phẩm chất, năng lực của con người. Ho ạt động của con người gồm hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức. Phẩm chất c ủa con người: phẩm chất chính trị, đạo đức...và nănglực nhận thức,tư duy... Giữa hai mặt ho ạt động và phẩm chất, năng lực của con người có quan hệ biện chứng với nhau. Trong đó, hoạt động là cơ sở hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực của con người. Ngược lại, phẩm chất, năng lực c ủa con người là cơ sở cho hoạt động của con người đạt hiệu quả.

2. Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay.

Sự nghiệp đổi mới đặt con người vào vị trí trung tâm - vừa là mục tiêu, vừa là động l ực phát triển. Chiến lược phát triển con người Việt Nam. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, hình thành và phát triển con người Việt Nam với các đức tính cơ bản: “Có tinh thần u nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý thức vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn l ạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hịa

bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu vì lợi ích chung.

Có lối sống lành m ạnh, nế p sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa tôn trọng kỷ cương phép nước, qui ước của cộng đồng; có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái.

Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, năng suất cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội.

Thườ ng xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ và thể lực”.

Để đạt được điều này người Việt Nam đã và đang tập trung đầu tư vào những lĩnh vực chủ yếu nhất của xã hội như:

Trên lĩnh vực kinh tế, thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Trên lĩnh vực chính trị, khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trên nền tảng dân

chủ nhằm nâng cao tính tích c ực c ủa nhân dân, t ạo điều kiện để nhân dân tham gia nhiều hơn vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội.

Trên lĩnh vực xã hội, gi ải phóng con người khỏi s ự thao túng của các quan hệ xã hội cũ

lỗi thời, kế thừa truyền thống tốt đẹp, xây dựng hệ thố ng nhữ ng chuẩn mực quan hệ mới.

Trên lĩnh vực giáo dục và đào tạo - khoa học, công nghệ, giáo dục và đào tạo - khoa học,

công nghệ được coi là “quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, “là nền tảng và động lực đẩy m ạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.

Trên lĩnh vực văn hóa: “Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc được coi

vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội”.

Hội nghị Trung ương 9 (khóa XI), mục tiêu xây dựng con người với các đặc tính cơ bản: u nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo

- Những động lực cơ bản phát huy nhân tố con người trong đổi mới đất nước hiện nay. + Lợi ích với tư cách là một động lực tích c ực hóa nhân tố con người. Vấn đề giải quyết hài hịa các mối quan hệ lợi ích, thực hiện cơng bằng xã hội trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.

+ Dân chủ với tư cách là một động lực tích cực hóa nhân tố con người. Vấn đề dân chủ hóa mọi mặt đời sống xã hội trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.

+ Trí tuệ- động l ực bên trong c ủa tính tích cực, tự giác, sáng tạo c ủa con người. Giáo dục- Đào tạo với vấn đề phát triển trí tuệ và nền tảng thể chất của con người Việt Nam hiện nay.

66 6

Một phần của tài liệu 123doc triet hoc danh cho khoi khong chuyen nganh triet hoc trinh do dao tao thac si tien si cac nganh khoa hoc tu nhien cong nghe (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w