HỘI VÀ SỰ NHẬN THỨC VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.
1. Giá trị khoa học cách mạng của học thuyết hình thái kinh tế- xã hội
Sự ra đời của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đã đưa lại cho khoa học xã hội một phương pháp nghiên cứu thực sự khoa học.
Học thuyết đó chỉ ra: s ản xuất vật chất là cơ sở c ủa đời sống xã hội, phương thức sản xuất quyết định các mặt của đời sống xã hội.
Học thuyết đó cũng chỉ ra: xã hội khơng kh ải là s ự kết hợ p một cách ngẫu nhiên, máy móc giữa các cá nhân, mà là một cơ thế sống sinh động, các m ặt thố ng nhất chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau.
Học thuyết đó cịn chỉ ra: sự phát triến c ủa các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử - t ự nhiên, t ức diễ n ra theo các quy luật khách quan chứ không phải theo ý muố n chủ quan. Cho nên, muốn nhận thức đúng đời sống xã hội phải đi sâu nghiên cứu các quy luật vận động, phát triến của xã hội.
2. Lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
Dự báo của Mác- Ăngghen về cách mạng vô sản và con đường đi lên CNXH. Sự phát triến của Lênin về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
3. Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Vi ệt NamKiên định mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa Kiên định mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa
Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh 2011)
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Phát triến kinh tế thị trường định hướng lên xã hội chủ nghĩa CHƯƠNG VI
TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ