Biện phỏp 6: Tổ chức Sinh hoạt cõu lạc bộ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học tự chọn ở các trường THPT thuận thành bắc ninh (Trang 82)

- Chức năng kiểm tra: là quỏ trỡnh đỏnh giỏ và điều chỉnh nhằm đảm bảo cho cỏc hoạt động đạt tới cỏc mục tiờu của tổ chức Chức năng kiểm tra là

3.2.6. Biện phỏp 6: Tổ chức Sinh hoạt cõu lạc bộ

3.2.6.1. Mục đớch của biện phỏp

Cõu lạc bộ là một hỡnh thức hoạt động ngoại khúa dựa trờn sự tham gia tự nguyện của HS nhằm khuyến khớch cỏc em học tập, tỡm hiểu, mở rộng kiến thức của cỏc mụn học, mặt khỏc biết võn dụng cỏc kiến thức đó học vào cuộc sống để hoàn thiện hơn cỏc kỹ năng.

- Bồi dưỡng kỹ năng làm việc theo nhúm

- Việc tham gia cỏc cõu lạc bộ tạo điều kiện và mụi trường thuận lợi để cỏc em bổ sung, nõng cao kiến thức của mỡnh về cỏc mụn học, gúp phần bổ trợ kiến thức cho cỏc giờ học chớnh khúa.

3.2.6.2. Nội dung và cỏch thức thực hiện biện phỏp

- Cõu lạc bộ cú thể thu hỳt sự tham gia của học sinh mỗi lớp, hoặc của cả khối lớp hoặc cả trường thành lập một cõu lạc bộ. Cỏc cõu lạc bộ này hoạt động theo cỏc chủ đề nhất định và đặt tờn cõu lạc bộ theo nội dung hoạt động (Vớ dụ: CLB Toỏn học, CLB Tin hoc, CLB Tiếng Anh, CLB Sinh học, cõu lạc bộ giới thiệu việc làm, cõu lạc bộ phỏp luật…). Cõu lạc bộ là một hỡnh thức sinh hoạt

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 83

tập thể sụi nổi, đụng vui với nhiều hoạt động phong phỳ và hấp dẫn. Cú khả năng lụi cuốn nhiều học sinh tham gia nờn tạo một phong trào học tập và sinh hoạt thường xuyờn cú hiệu quả, kớch thớch hứng thỳ học tập của học sinh, đồng thời gúp phần giỏo dục tinh thần đoàn kết tập thể và cú ý thức trỏch nhiệm của cỏ nhõn trước những cụng việc chung.

- CLB là một tổ chức tập thể gồm một số lượng HS khỏ lớn, từ 25 đến 30 em. Để lựa chọn HS tham gia CLB, ban đầu thụng bỏo về việc thành lập CLB, nờu rừ mục đớch, nội dung, cỏch thức, thời gian hoạt động, trỏch nhiệm và quyền lợi của cỏc thành viờn CLB, sau đú cho HS đăng kớ tham gia.

Mỗi một CLB cú một ban lónh đạo được bầu theo thời hạn một năm, gồm: - Chủ tịch CLB: Là người chịu trỏch nhiệm liờn hệ với cỏc thầy, cụ giỏo, triệu tập và chủ trỡ cỏc cuộc họp , lónh đạo CLB, xõy dựng kế hoạch hoạt động cho từng kỡ và cả năm.

- Thư kớ: là người chịu trỏch nhiệm ghi chộp biờn bản cỏc cuộc họp, soạn thảo thụng bỏo, nhận bỏo cỏo của cỏc thành viờn CLB.

Hoạt động của ban lónh đạo rất quan trọng, quyết định sự thành cụng của CLB. GV là người hướng dẫn, giỳp đỡ khi cần thiết, là người động viờn, khuyến khớch, bố trớ thời gian và tạo điều kiện thuận lợi cho CLB.

Nội dung sinh hoạt chủ yếu dành cho việc thảo luận cỏc đề tài, cỏc chủ đề học tập liờn quan đến chương trỡnh học DHTC và thực hiện cỏc hoạt động nhằm mở rộng, bổ sung kiến thức, phỏt huy tớnh độc lập, sỏng tạo của HS, đưa lại niềm vui, hứng thỳ học tập cho cỏc em đối với cỏc mụn học, cỏc chủ đề tự chọn.

3.2.6.3. Điều kiện thực hiện biện phỏp

- Để thành lập được cỏc CLB và duy trỡ hoạt động của nú cần phải cú GV làm cố vấn, mỗi GV phụ trỏch, đảm nhiệm một CLB. Cỏc GV này cú trỡnh độ và kiến thức mụn học, về lĩnh vực mà mỡnh phụ trỏch phải sõu rộng, cú kỹ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 84

năng tổ chức cỏc hoạt động tập thể, nhiệt tỡnh, sỏng tạo, cú tỡnh cảm yờu mến, gắn bú đối với học sinh.

- Cú sự phối hợp đồng bộ của giỏo viờn bộ mụn, giỏo viờn chủ nhiệm, giỏo viờn chuyờn biệt trong việc thiết kế nội dung chương trỡnh hoạt động của cõu lạc bộ.

- Kinh phớ hoạt động của cõu lạc bộ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học tự chọn ở các trường THPT thuận thành bắc ninh (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)