- Chức năng kiểm tra: là quỏ trỡnh đỏnh giỏ và điều chỉnh nhằm đảm bảo cho cỏc hoạt động đạt tới cỏc mục tiờu của tổ chức Chức năng kiểm tra là
1.3.1. Trường trung học phổ thụng
Trường THPT là cơ sở giỏo dục nối tiếp cấp trung học cơ sở thuộc bậc trung học của hệ thống giỏo dục quốc dõn. Cấp THPT gồm 3 năm học từ lớp 10 đến lớp 12. Đõy là cấp học mà theo Luật Giỏo dục hiện hành, Điều 27 quy định mục tiờu của giỏo dục THPT là: Giỏo dục THPT nhằm giỳp học sinh củng cố và phỏt triển những kết quả của giỏo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thụng và cú những hiểu biết thụng thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, cú điều kiện phỏt huy năng lực cỏ nhõn để lựa chọn hướng phỏt triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Nội dung giỏo dục THPT phải củng cố, phỏt triển những nội dung đó học ở THCS, hoàn thành nội dung giỏo dục phổ thụng; ngoài nội dung chủ yếu nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thụng, cơ bản, toàn diện và hướng nghiệp cho mọi học sinh cũn cú nội dung nõng cao ở một số mụn học để phỏt triển năng lực, đỏp ứng nguyện vọng của học sinh.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 31
Phương phỏp giỏo dục phổ thụng phải phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc, chủ động, sỏng tạo của học sinh; phự hợp với dặc điểm của từng lớp học, mụn học; bồi dưỡng phương phỏp tự học, khả năng làm việc theo nhúm; rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tỏc động đến tỡnh cảm, đem lại niềm vui, hứng thỳ học tập cho học sinh.
Như vậy, trong trường phổ thụng, học sinh là nhõn vật trung tõm, là chủ thể thực hiện hoạt động học với sự dẫn dắt của giỏo viờn và chớnh cỏc em được hưởng thụ thành quả giỏo dục. Là nhõn vật trung tõm vỡ học sinh là mục tiờu giỏo dục (trong Luật giỏo dục của Nhà nước ta cú quy định Mục tiờu khỏi quỏt dành cho học sinh từng cấp học).
„‟Phổ thụng cú 3 cấp học cú thể coi như 2 bậc: tiểu học và trung học (THCS và THPT- hai cấp học này cú phương thức về cơ bản giống nhau). Ở bậc trung học, học sinh cú phương thức học tập chủ đạo là Học – Hành(học về lý thuyết cần được thực hành và thực hành là học, là để nắm vững lý thuyết và vận dụng những điều học được)‟‟. [10, tr. 97]