Bảng 2.3 Hệ số chi phí lao động củaViệt Nam trong sản xuất lúa gạo
3.2.6. Tăng cƣờng vai trò của Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam
Sản xuất lúa gạo đóng một vai trị đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. Khoảng 80% trong tổng số 11 triệu hộ nơng dân có tham gia sản xuất lúa gạo và chủ yếu dựa vào phƣơng thức canh tác thủ công truyền thống. Đến nay, các hoạt động chế biến và lƣu thơng lúa gạo tuy đã có những bƣớc phát triển đáng kể song vẫn đang còn nhiều trở ngại cần phải phấn đấu vƣợt qua. Cơng tác tổ chức xuất khẩu gạo đã có những chuyển biến tích cực, đã xuất hiện nhiều tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này đa số có quy mơ kinh doanh nhỏ, phƣơng thức kinh doanh chậm đổi mới và chƣa theo kịp đƣợc với những diễn biến của thị trƣờng nên rất cần có một tổ chức đứng ra làm trung gian giữa doanh nghiệp và ngƣời nơng dân, giữa doanh nghiệp và chính quyền, giữa doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc.
Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam (VFA) sẽ là trung gian, là đầu mối liên kết các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản, hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp khi doanh nghiệp khơng cịn đƣợc trợ cấp nữa. Sự hỗ trợ của Hiệp hội thể hiện ở việc cung cấp thông tin thị trƣờng và xúc tiến xuất khẩu, hình thàh các kênh
cung ứng và phân phối hàng hóa nơng sản có tính quốc tế; hỗ trợ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp xuất khẩu nông sản.
Trong thời gian qua, VFA đã làm tốt hai hoạt động chính là xúc tiến thƣơng mại và cung cấp thơng tin cho hội viên cịn hoạt động đào tạo, dịch vụ tƣ vấn cho hội viên thì chƣa thực sự thành cơng do hiệp hội chƣa đủ nguồn lực và điều kiện để triển khai các hoạt động này. Vì vậy, trong thời gian tới, VFA cần xây dựng chƣơng trình hoạt động cụ thể để có thể nâng cao năng lực hỗ trợ cho hội viên.
Hiệp hội cần chú trọng cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin cho doanh nghiệp về xu hƣớng biến động của thị trƣờng gạo thế giới cả về sản lƣợng và giá cả. Đồng thời cần phối hợp với các hiệp hội chuyên ngành trong và ngoài nƣớc, xây dựng hồ sơ ngành hàng, thị trƣờng, chuyên nghiệp hóa đội ngũ cán bộ và xây dựng đội ngũ chuyên gia, cộng tác viên, tình nguyện viên ở trong và ngồi nƣớc để tăng cƣờng khả năng tƣ vấn của hiệp hội. Đông thời, đẩy mạnh haotj động phổ biến thơng tin dƣới nhiều hình thức nhanh nhạy, kịp thời, phƣơng tiện phong phú, với nội dung thiết thực, bổ ích cho doanh nghiệp.
Hiệp hội cũng có thể trợ giúp các doanh nghiệp xuất khẩu thơng qua việc tổ chức cho các doanh nghiệp trong nƣớc ra nƣớc ngoài để tham gia hội nghị, hội chợ, triển lãm, khảo sát thị trƣờng, tìm cơ hội kinh doanh. Hỗ trợ các doanh nghiệp xác minh và kiểm tra đối tác trƣớc khi đặt quan hệ kinh doanh. Hỗ trọ các doanh nghiệp trong việc phòng tránh và giải quyết các tranh chấp phát sinh trong kinh doanh, tƣ vấn và hỗ trợ doanh nghiệp trong việc thực hiện bảo hộ sở hữu thƣơng hiệu, kiểu dáng công nghiệp và sáng chế của mình. Khơng chỉ có vậy, Hiệp hội cịn phải đẩy mạnh hoạt động xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu hàng hóa, tích cực đóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện một hệ
thống văn bản pháp quy tạo một hành lang pháp lý thuận lợi, bình đẳng trong hoạt động xúc tiến thƣơng mại.
Đồng thời, Hiệp hội cũng cần phát huy hơn nữa vai trò của mình trong việc đào tạo nhân lực cho doanh nghiệp. Cụ thể là, trong chƣơng trình cơng tác hàng năm, hiệp hội cần dành một nguồn lực đáng kể cho việc xây dựng các chƣơng trình đào tạo với nội dung thiết thực, hình thức tổ chức phù hợp (chẳng hạn tổ chức các lớp đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn), tiến hành kiểm tra, đánh giá sau khi kết thúc khóa học. Cùng với đó, Hiệp hội nên tận dụng nguồn lực trong và ngoài nƣớc để hỗ trợ doanh nghiệp.
Khơng chỉ có vậy, Hiệp hội cịn là tổ chức đứng ra bảo vệ quyền lợi và lợi ích chính đáng của doanh nghiệp xuất khẩu trong q trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Ngồi việc cung cấp thơn tin về thị trƣờng thế giới, Hiệp hội còn giúp các doanh nghiệp đƣa ra những quyết định đúng đắn nhất về giá cả và sản lƣợng bn bán trên thị trƣờng thế giới. Hiệp hội cịn thay mặt cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đứng ra dàn xếp các vụ kiện, tranh chấp mang tầm cỡ quốc tế, bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp cũng cần phải nhận thức rõ về sức ép của hội nhập để từ đó có ý thức rõ ràng về vai trị, tính chất và chức năng của hiệp hội, thực hiện đúng nghĩa vụ và trách nhiệm đối với hiệp hội để hoạt động của hiệp hội có hiệu quả hơn.
.
KẾT LUẬN
Sản xuất và xuất khẩu gạo là lĩnh vực có vị trí đặc biệt trong đời sống kinh tế thế giới, nhất là đối với các quốc gia đang phát triển. Do những điều kiện khác nhau về nguồn lực và trình độ phát triển giữa các nƣớc mà từ lâu, hoạt động xuất khẩu gạo đã trở thành một bộ phận quan trọng của thƣơng mại quốc tế, mang lại lợi ích kinh tế cho nhiều nƣớc. Trong thời gian sắp tới, nhu cầu về gạo sẽ vẫn ở mức cao. Đây là điều kiện vô cùng thuận lợi cho các quốc gia có thế mạnh về sản xuất và xuất khẩu gạo tiếp tục mở rộng thị trƣờng phát huy thế mạnh và khẳng định chỗ đứng trên trƣờng quốc tế.
Gạo là một sản phẩm quan trọng đối với nƣớc ta, nó khơng chỉ đóng vai trị trong việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng lƣơng thực hàng ngày của ngƣời dân Việt Nam mà cịn là một mặt hàng có giá trị xuất khẩu. Bên cạnh đó, với lợi thế tự nhiên sẵn có và lực lƣợng lao động dồi dào, sản xuất và xuất khẩu gạo
đƣợc coi là một trong những ngành có thế mạnh nhất của Việt Nam. Từ một nƣớc lạc hậu, thiếu đói, Việt Nam đã trở thành nƣớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Tính đến hết năm 2008, sau 19 năm xuất khẩu gạo, gạo Việt Nam đã có mặt trên hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tổng sản lƣợng gạo xuất khẩu đạt trên 65 triệu tấn. Trong 19 năm đó thì có đến 16 năm Việt Nam đứng ở vị trí thứ hai và 3 năm đứng ở vị trí thứ ba thế giới xét về mặt sản lƣợng gạo xuất khẩu. Đến nay gạo Việt Nam đã chiếm khoảng 20% tổng lƣợng gạo buôn bán của thế giới, trở thành một trong mƣời mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch trên 1 tỷ USD, chiếm gần 21% kim ngạch xuất khẩu nông sản. Khoảng cách chênh lệch về giá giữa Việt Nam với cƣờng quốc đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo ngày càng thu hẹp lại.
Tuy gặt hái đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, nhƣng xuất khẩu gạo Việt Nam hiện giờ vẫn còn nhiều yếu kém: tốc độ tăng sản lƣợng tuy lớn nhƣng kim ngạch xuất khẩu chƣa ổn định và hiệu quả, chất lƣợng và giá cả xuất khẩu còn thiếu sức cạnh tranh; chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu thực sự cho gạo Việt Nam.
Cùng với xu hƣớng tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, mức độ cạnh tranh trên thị trƣờng gạo ngày càng gay gắt, xuất khẩu gạo cũng ngày càng nhiều khó khăn. Sẽ xuất hiện thêm nhiều rào cản thƣơng mại cũng nhƣ các hình thức bảo hộ nông nghiệp mới tinh vi và phức tạp hơn, núp dƣới các hàng rào kỹ thuật, các đòi hỏi vệ sinh, điều kiện lao động, các chỉ tiêu mơi trƣờng…Thêm vào đó, sự hỗ trợ từ phía nhà nƣớc đã bị xóa bỏ trong khi sức cạnh tranh của gạo lại chƣa đủ manh.
Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần kết hợp thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, đòi hỏi phải có sự phối hợp từ mọi ngành, mọi cấp và mọi cá nhân mà trƣớc hết là phải bắt đầu từ sự chuyển biến về chất trong sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam. Nâng cao năng lực cạnh tranh và xây dựng một
thƣơng hiệu gạo trên thị trƣờng thế giới là những việc làm cấp bách trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, đặc biệt khi Việt Nam đã là một thành viên chính thức của tổ chức Thƣơng Mại Thế Giới (WTO).
Hy vọng rằng với những bài học kinh nghiệm tích lũy đƣợc cùng với sự nỗ lực mới, hoạt động sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ còn thu đƣợc những thành tựu lớn hơn nữa, phát huy tốt nhất lợi thế so sánh của Việt Nam, đƣa thƣơng hiệu gạo Việt tới mọi nơi trên thế giới và góp phần tích cực vào
TÀI LIỆUTHAM KHẢO
1. Ban Tƣ tƣởng văn hố Trung ƣơng, Vụ thơng tin và hợp tác quốc tế (2004),
Những vấn đề lớn của thế giới và q trình hội nhập của nước ta, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Viện quản lý kinh tế Trung ƣơng (2004), Phân tích
định lượng về ảnh hưởng của quá trình gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới sản xuất nông nghiệp của Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ,
Hà Nội.
3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2004), Tăng cường năng lực hội
nhập quốc tế cho ngành nông nghiệp và phát triển nơng thơn - Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của ngành nơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thơn (2007), Báo cáo tình hình hội
nhập kinh tế quốc tế của ngành nơng nghiệp Hà Nội.
5. Phan Huy Chí (2000), Hướng đến phát triển nông sản xuất khẩu vùng đồng
bằng Sông Hồng, Đề tài nghiên cứu, TT Thông tin khoa học cơng nghệ thành
phố Hồ Chí Minh.
6. Duy Hiếu, Thanh Hải, “Sản xuất và xuất khẩu gạo trong thời gian qua”,
báo Thương mại số 4/2000.
7. Phạm Hà (2007), “Gia nhập WTO - Hƣớng cam kết và những điều lƣu ý”,
Kinh tế 2006 – 2007, Việt Nam và thế giới, tr 18 – 20.
8. PGS.TS Nguyễn Đình Long (2007), Hiệp hội ngành hàng nông sản xuất khẩu ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
9. TS. Nguyễn Đình Long (2000), Phát huy lợi thế nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả hàng nông sản xuất khẩu trong thời gian tới, đề tài nghiên
10. Bùi Xuân Lƣu (2004), Bảo hộ hợp lý Nơng nghiệp Việt Nam trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội.
11. Thúy Nga (2000), “Mậu dịch gạo thế giới thời gian gần đây và triển vọng”, báo Thương mại số 4/2000.
12. Vũ Đình Ngọc (1997), Mấy vấn đề kinh doanh lương thực ở Việt Nam,
NXB Nơng nghiệp Hà Nội.
13. Vũ Đình Phƣơng (2004), “Xuất khẩu gạo Việt Nam, thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế và dự báo số 4/2004 (372).
14. PGS.TS Trần Chí Thành (2004), Các chính sách thúc đẩy hàng nơng sản
Việt Nam trong thời gian tới, Hội thảo “Chính sách và các hình thức tổ chức
sản xuất trong nông nghiệp nông thôn thập niên đầu thế kỷ XXI”, Đại học Kinh tế Quốc dân.
15. Quang Thuần (2008), “Khan hiếm gạo xuất khẩu”, Thanh niên số 26 (4417) ngày 26/1/2008.
16. Phạm Công Tú (1998), Triển vọng thị trường hàng nông sản thế giới và khả năng xuất khẩu ở Việt Nam đến năm 2010, Đề tài nghiên cứu, TT Thông
tin khoa học cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
17. TS. Nguyễn Trung Văn (1996), Phát triển sản xuất lúa và những giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại
học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
18. Viện nghiên cứu thị trƣờng và giá cả (2001), Cạnh tranh và năng lực cạnh
tranh trong ngành lúa gạo Việt Nam, Hà Nội.
19. TS. Mai Thị Thanh Xuân, Giải pháp phát triển công nghệ chế biến nông
sản theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế, Hội thảo khoa học kỷ niệm 30 năm
20. TS. Mai Thị Thanh Xuân (2006), “Công nghệ chế biến với việc nâng cao giá trị nông sản xuất khẩu Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế 10/2006 (341). 21.www.usda.gov 22.www.fao.org 23. www.customs.gov.vn 24.www.mot.gov.vn 25.www.vietfood.org.vn
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 3
4. Kết cấu của đề tài .................................................................................................. 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3
CHƢƠNG 1................................................................................................................ 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ...................................................... 5
1.1. Lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế trong q trình tồn cầu hóa kinh tế .. 5
1.1.1. Khái niệm tồn cầu hóa kinh tế ................................................................ 5
1.1.2. Hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế .............. 7
1.2. Khái quát về hoạt động xuất khẩu ................................................................... 8
1.2.1. Khái niệm hoạt động xuất khẩu ....................................................................... 8
1.2.2. Quan điểm về xuất khẩu trong các lý thuyết ngoại thƣơng ........................ 9
Bảng 1.1. Số liệu khả năng sản xuất ti vi và lúa ở Nhật Bản và Việt Nam ........ 11
Đồ thị 1.1. Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất của hai quốc gia Nhật bản và Việt Nam khi khơng có thƣơng mại....................................................................... 12
Đồ thị 1.2. Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất của hai quốc gia Nhật Bản và Việt Nam khi có thƣơng mai .................................................................................. 13
1.3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu gạo đối với nền kinh tế quốc dân ............ 15
1.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của sản phẩm trong thƣơng mại quốc tế....................................................................................................................... 17
1.5. Thị trƣờng xuất khẩu gạo thế giới và kinh nghiệm xuất khẩu gạo của một số nƣớc ...................................................................................................................... 20
1.5.1. Thị trƣờng xuất khẩu gạo thế giới ............................................................... 20
Biều đồ 1.1. Biến động xuất nhập khẩu gạo trên thế giới 1990-2008 ................. 21
1.5.2. Cơ cấu xuất khẩu gạo thế giới: .................................................................... 23
Bảng 1.2. Các nƣớc xuất khẩu chủ yếu trên thế giới ........................................... 23
1.5.3. Kinh nghiệm xuất khẩu gạo của một số nƣớc trên thế giới trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.......................................................................................... 24
1.5.3.1. Kinh nghiệm xuất khẩu gạo của Thái Lan .............................................. 25
1.5.3.2. Kinh nghiệm xuất khẩu gạo của Ấn Độ .................................................. 28
1.5.3.3. Kinh nghiệm xuất khẩu gạo của Trung Quốc ......................................... 30
1.5.3.4. Bài học kinh nghiệm xuất khẩu gạo cho Việt Nam ................................. 32
1.6. Các cam kết quốc tế của Việt Nam liên quan đến nông nghiệp, sản xuất và xuất khẩu gạo .................................................................................................................... 35
CHƢƠNG 2 .............................................................................................................. 41
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRƢỚC YÊU CẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .................................... 41
2.1. Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 1989 - 2008 ...... 41
2.1.2. Khối lƣợng và kim ngạch xuất khẩu gạo ........................................................ 44
Bảng 2.1. Lƣợng gạo xuất khẩu bình quân năm qua các thời kỳ .............................. 44
Biểu đồ 2.1. Khối lƣợng và kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam ............................. 45
giai đoạn 1989 – 2008 ............................................................................................... 45
2.1.3. Giá gạo xuất khẩu ............................................................................................ 51
Biểu đồ 2.2. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và thế giới giai đoạn 1989– 2008 .... 51
2.1.4. Chủng loại và chất lƣợng gạo xuất khẩu ......................................................... 59
2.1.4.1. Chủng loại gạo xuất khẩu ............................................................................. 59
2.1.4.2. Chất lƣợng gạo xuất khẩu ............................................................................ 60
2.1.5. Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của Việt Nam .................................................... 64
2.1.5.1. Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu theo khu vực ................................................... 64
Hình 2.2. Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 1989 - 2006 .......... 66
2.1.5.2. Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu gạo theo quốc gia ........................................... 68
Biểu đồ 2.3. 10 thị trƣờng xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam năm 2008 ........... 71
2.2. Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam ............. 73
2.2.1. Yếu tố tự nhiên ................................................................................................ 73
2.2.2. Yếu tố nguồn lực ............................................................................................. 76
2.2.3. Những tác động ảnh hƣởng từ chính sách kinh tế vĩ mơ ................................ 77
2.3. Đánh giá sức cạnh tranh của xuất khẩu gạo Việt Nam thông qua một số chỉ tiêu định lƣợng. ................................................................................................................ 81
2.3.1. Hệ số lợi thế so sánh hiển thị (RCA) .............................................................. 81
Bảng 2.2. Lợi thế so sánh hiển thị của gạo Việt Nam giai đoạn 2001- 2008 ........... 81
2.3.2. Hệ số chi phí tài nguyên nội địa (DRC) .......................................................... 83
Bảng 2.3. Hệ số chi phí lao động của Việt Nam trong sản xuất lúa gạo .................. 84