2008
Năm
Mục
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Xuất khẩu gạo của Việt Nam 0,62 0,73 0,72 0,95 1,40 1,31 1.47 2,9 Tổng xuất khẩu của Việt Nam 15,03 16,65 20,17 25,23 32,44 39,83 48,39 63,12 Tổng xuất khẩu thế giới về gạo 4,63 5,13 5,38 6,92 6,69 7,37 8,13 13,1 Tổng xuất khẩu thế giới 6187 6487 7580 9210 10472 12083 13941 14219 RCA 55,53 55,06 50,35 50,10 67,52 53,75 51,94 49,8
Nguồn: Niên giám thống kê 2008 Để xác định lợi thế so sánh hay lợi thế cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam nói chung và của sản phẩm gạo nói riêng, Hệ số lợi thế so sánh hiển thị RCA đã đƣợc sử dụng nhƣ một thƣớc đo để phản ánh vị trí lợi thế so sánh đạt đƣợc của sản phẩm trên thị trƣờng quốc tế trong tƣơng quan với tổng giá trị xuất khẩu của quốc gia. Theo số liệu tính tốn đƣợc trên bảng, hệ số lợi thế so sánh hiển thị của gạo Việt Nam luôn lớn hơn 1, tức là tỉ trọng xuất khẩu của Việt Nam đối với gạo lớn hơn tỉ trọng xuất khẩu gạo trong tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn thế giới. Điều này cho thấy gạo là sản phẩm có lợi thế cạnh tranh của Việt Nam các năm qua.
Giá trị hệ số RCA của gạo Việt Nam hầu nhƣ rất lớn so với 1, điều này lý giải cho việc gạo ln nằm trong danh sách 8 nhóm ngành hàng ( gạo, cà phê, chè, điều, thuỷ sản, cao su, dệt may và da giày) có năng lực cạnh tranh cao nhất của Việt Nam. Mặc dù giá trị này có sự thay đổi quả các năm do cịn phụ thuộc vào chiến lƣợc xuất khẩu cũng nhƣ sự biến động chung trên thị trƣờng thế giới nhƣng gần nhƣ mức thay đổi là không quá lớn.
So với các nƣớc có thế mạnh về xuất khẩu gạo trên thế giới, trung bình hệ số RCA của Việt Nam (nƣớc đứng thứ 3/ 30 nƣớc có sản lƣợng xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới) là 53,1; Thái Lan (nƣớc đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo) là 59,1; Ấn Độ (đứng thứ 2/40 nƣớc có sản lƣợng xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới ) là 54,4; Pakistan là 50,2; Ai Cập là 48,5… ( niên giám Commodity Year Book 2008 của UNCTAD). Sự so sánh này cho thấy gạo của Việt Nam tƣơng đối có khả năng cạnh tranh hơn so với hầu hết các nƣớc xuất khẩu gạo lớn nhƣ Pakistan, Ai Cập. Tuy nhiên mức độ cạnh tranh này vẫn còn thấp hơn so với Thái Lan hoặc Ấn Độ.
Nhƣ vậy, với chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh RCA, có thể khẳng định gạo là mặt hàng có thế mạnh cạnh tranh cao của Việt Nam trong gần hai thập kỷ qua. Xuất khẩu gạo của VN có vị trí tốt trên thị trƣờng thế giới, giá trị XK ngày càng tăng cao, thậm chí là mặt hàng có kim ngạch cao nhất trong số các mặt hàng nông sản XK chủ lực hiện nay.Do vậy để giữ vững khả năng cạnh tranh của mặt hàng này, đồng thời mở rộng thị phần xuất khẩu gạo trên thế giới, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao chất lƣợng gạo; nâng cao hiệu quả của các ngành công nghiệp hỗ trợ và tìm kiếm khả năng đa dạng hoá XK hƣớng vào các thị trƣờng “khó tính” hơn nhƣ Nhật Bản, Australia và New Zealand trong thời gian tới.
2.3.2. Hệ số chi phí tài nguyên nội địa (DRC)
Ngành sản xuất lúa gạo ln địi hỏi sử dụng nhiều lao động trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, giá lao động tại Việt Nam lại thƣờng rẻ hơn các nƣớc khác trong khu vực, trong sản xuất lúa phổ biến với mức 1- 1,2 USD/ngày công lao động, rẻ hơn so với Thái Lan từ 2-3 lần. Nhƣ vậy, về chi phí đầu vào, ngành sản xuất và xuất khẩu lúa gạo Việt Nam hiện nay phát triển dựa trên một trong những yếu tố nguồn lực mà Việt Nam có lợi thế đó là lao động giá rẻ, dồi dào. Tất nhiên lợi thế này sẽ không tồn tại mãi do sự phát
triển kinh tế - xã hội của Việt Nam và thế giới, mức thu nhập của ngƣời nông dân sẽ dần đƣợc cải thiện, hơn nữa do sự giảm giá của một số đồng tiền của các nƣớc Châu Á từ cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997 đã làm cho giá lao động của Việt Nam tăng lên, mất dần lợi thế về giá lao động rẻ.
Với cơng thức tính DRC đã nêu trong Chƣơng 1, ta có
- Chi phí cho lao động (ngƣời nông dân) (DCj): là thu nhập của ngƣời nông dân
- Giá trị gia tăng theo lao động (IVAj): giá trị ròng thu đƣợc qua việc xuất khẩu 1 đơn vị gạo.