Bảng 1.2 Các nƣớc xuất khẩu chủ yếu trên thế giới
1.6. Các cam kết quốc tế củaViệt Nam liên quan đến nông nghiệp, sản xuất và xuất
xuất và xuất khẩu gạo
* Những cam kết trong khuôn khổ AFTA
Khi tham gia AFTA, Việt Nam sẽ phải tự do hóa thuế quan (giảm thuế nhập khẩu xuống 0% ) của đại đa số các mặt hàng. Hiệp định Ƣu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) là nội dung quan trọng nhất của AFTA và là văn kiện mà Việt Nam tham gia ngay khi gia nhập ASEAN. Theo lộ trình thực hiện CEPT 6 nƣớc ASEAN cũ đến 2003, Việt Nam đến 2006 và các nƣớc Lào, Myanmar, Campuchia đến 2008 sẽ giảm thuế nhập khẩu của tất cả các hàng hoá xuống 0-5% và loại bỏ hạn chế định lƣợng cho hàng hoá của các nƣớc thành viên ngay khi các mặt hàng tham gia chƣơng trình thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) và các hàng rào phi thuế khác sẽ bỏ dần trong 5 năm sau đó.
Riêng đối với các nơng sản trong Danh mục nông sản chƣa chế biến nhạy cảm (SEL) nhƣ đƣờng, trứng thƣơng phẩm, trứng gia cầm làm giống, gạo lức và thóc, một số loại hoa quả, có thời hạn cắt giảm thuế quan và hàng rào phi thuế chậm hơn. Lộ trình giảm thuế bắt đầu từ 1/1/2006 và đến năm 2013, mức
thuế suất đối với các mặt hàng này chỉ còn 0% - 5% (riêng đƣờng sẽ giảm vào năm 2010).
Việt nam có thể cấm hoặc hạn chế nhập khẩu các nông sản thuộc Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL) bao gồm các loại cồn êtilic nồng độ dƣới 80%, rƣợu mạnh và thuốc lá, xì gà và các chất thay thế liên quan.
Nhƣ vậy, đối với nông nghiệp Việt nam, ngoại trừ một số mặt hàng trong danh mục hàng nơng sản nhạy cảm (51 dịng thuế) sẽ có thuế suất 0-5% vào năm 2010 và 27 dịng thuế trong Danh mục loại trừ hồn tồn khơng đƣa vào cắt giảm, còn lại tất cả các mặt hàng khác đều phải cắt giảm thuế suất nhập khẩu xuống 0-5% vào năm 2006.
* Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ
Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đƣợc xây dựng trên cơ sở phát triển quan hệ kinh tế -thƣơng mại bình đẳng cùng có lợi, tơn trọng độc lập và chủ quyền của nhau. Hiệp định có nội dung rất cụ thể, phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm thƣơng mại hàng hố lẫn sở hữu trí tuệ, thƣơng mại dịch vụ và phát triển đầu tƣ.
Theo cam kết trong Hiệp định thƣơng mại Việt - Mỹ, ngay sau khi hiệp định có hiệu lực, Hoa Kỳ sẽ dành cho hàng hoá VN mức thuế suất thuế nhập khẩu tối huệ quốc trung bình khoảng 3% . Trong quá trình thực thi hiệp định, nếu Hoa Kỳ giảm thuế cho các nƣớc khác do kết quả đàm phán trong khn khổ WTO thì cũng dành cho Việt Nam ƣu tiên nhƣ vậy, dù lúc thời điểm đó Việt Nam chƣa phải là thành viên của WTO. Hoa Kỳ cũng cam kết sẽ xem xét kh năng dành cho VN quy chế thuế quan phổ câp (GSP) với thuế suất bằng 0 đối với một số mặt hàng.
Riêng hàng nông sản đã cam kết giảm thuế đối với 195 dịng thuế, chủ yếu là nơng sản chế biến, mức thuế giảm từ 35,5% xuống 25,7%. Ngoài ra, Việt nam còn cam kết loại bỏ dần các hàng rào phi thuế, mở rộng quyền kinh
doanh, quyền phân phối cho thƣơng nhân Mỹ trong vòng từ 3 đến 5 năm sau khi Hiệp định có hiệu lực; thực hiện các biện pháp vệ sinh dịch tễ theo đúng quy định của WTO; Tham gia các công ƣớc quốc tế về bảo vệ giống cây trồng,…
* Những cam kết trong khuôn khổ WTO
Hiệp định nông nghiệp
Nông nghiệp bao giờ cũng là lĩnh vực nhạy cảm và khó giải quyết trong quan hệ thƣơng mại giữa các nƣớc. Sau 8 năm đàm phán tại vòng đàm phán Urugoay, Hiệp định Nông nghiệp đã đƣợc ký kết (năm 1994). Hiệp định nông nghiệp đã tăng cƣờng các quy định và luật lệ để điều chỉnh chính sách nơng nghiệp - nông thôn của các nƣớc thành viên theo 3 nội dung chính sau:
- Mở cửa thị trường: thực hiện thuế hóa các biện pháp phi thuế và cam kết
thuế, coi thuế là biện pháp duy nhất để bảo hộ sản xuất trong nƣớc.
Việt Nam đã cam kết cắt giảm thuế bình qn là 10,6% đối với nơng sản nhập khẩu so với MFN hiện hành. Mức giảm thuế đối với nhóm nơng sản chế biến nhƣ thịt, sữa, rau quả chế biến..) sẽ giảm nhiều hơn so với nông sản thô (gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu). Nhóm nơng sản thơ giảm thuế rất ít hoặc khơng giảm. Tổng số dòng thuế cắt giảm là 1185, trong đó số dịng giảm so với MFN là 500 (thịt trâu, bò... ), số dòng tăng so với MFN là 150 (thuốc lá,trứng gia cầm…), số dòng giữ nguyên là 535( gạo, chè…)
- Trợ cấp xuất khẩu: Việt Nam phải cam kết từ bỏ tất cả các trợ cấp xuất
khẩu đối với nông sản từ thời điểm gia nhập. Tuy nhiên Việt Nam vẫn bảo lƣu quyền đƣợc hƣởng một số quy định riêng của WTO dành cho nƣớc đang phát triển trong lĩnh vực này. Đối với loại hỗ trợ mà WTO quy định phải cắt giảm nhìn chung Việt Nam duy trì đƣợc ở mức khơng quá 10% giá trị sản lƣợng. Ngoài mức này, Việt Nam còn bảo lƣu thêm một số khoản hỗ trợ nữa vào khoảng 4.000 tỷ đồng mỗi năm..
- Trợ cấp trong nước: Tất cả các thành viên kê khai mức độ trợ cấp của Chính phủ đối với sản xuất nơng nghiệp. Các chính sách thuộc diện đầu tƣ phát triển nơng nghiệp, khơng mang tính bóp méo thƣơng mại (nghiên cứu khoa học, đào tạo, khuyến nơng, cơ sơ hạ tầng,…) đều đƣợc khuyến khích áp dụng. Các loại trợ cấp khác làm bóp méo thƣơng mại, nếu mức trợ cấp của Chính phủ dành cho mỗi mặt hàng vƣợt quá 5% (đối với nƣớc phát triển) và 10% (đối với các nƣớc đang phát triển) giá trị của mặt hàng đó thì sẽ phải cam kết cắt giảm. Hiệp định quy định, các nƣớc phát triển sẽ cắt giảm 36% trong 6 năm và các nƣớc đang phát triển sẽ giảm 24% trong 10 năm trợ cấp trong nƣớc.
Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT)
Việt Nam cam kết tuân thủ hiệp định TBT ngay từ khi gia nhập: không áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật một cách quá mức nhƣ một công cụ nhằm gây cản trở hoặc phân biệt đối xử trong thƣơng mại trong đó bao gồm cả thƣơng mại nơng sản.
Điều này khơng có nghĩa là loại bỏ tất cả các hàng rào kỹ thuật mà là cam kết loại bỏ những hàng rào kỹ thuật yêu cầu quá mức cần thiết để bảo vệ sức khoẻ con ngƣời, bảo vệ vật ni cây trồng, mơi trƣờng...mà khơng có căn cứ khoa học, chỉ mang tính cảm tính vì chúng cản trở thƣơng mại với các nƣớc thành viên khác. Mà cũng không chỉ cản trở thƣơng mại với các thành viên khác mà cịn đối với chính thƣơng mại trong nƣớc Theo quy chế đối xử quốc gia của nguyên tắc không phân biệt đối xử của WTO, những yêu cầu cao không cần thiết, không có căn cứ khoa học đó đƣơng nhiên cũng đƣợc áp dụng cho các doanh nghiệp trong nƣớc. Các hàng rào nhƣ vậy có thể gọi là rào cản thƣơng mại để phân biệt với các hàng rào kỹ thuật cần thiết.
Mục đích của hiệp định này là nhằm bảo vệ sức khỏe con ngƣời trƣớc những nguy cơ có thể gây ra bởi các chất phụ gia, chất độc, chất gây ô nhiễm hoặc các vi khuẩn gây bệnh, các bệnh lan truyền từ động vật, thực vật…Hiệp định này công nhận quyền của các nƣớc thành viên WTO đƣợc áp dụng các biện pháp kiểm dịch động, thực vật mà tác động của nó có thể làm hạn chế nhập khẩu hàng nông sản.
Việt Nam cam kết tuân thủ hiệp định SPS ngay từ khi gia nhập, không áp dụng các biện pháp kiểm dịch quá mức cần thiết gây cản trở thƣơng mại. Tuy nhiên, đối với hiệp định này WTO cho phép phân biệt đối xử về các biện pháp SPS nhƣng phải có bằng chứng khoa học. Đông thời hiệp định này cũng không không phải cam kết về sản phẩm biến đổi gen (GMO).
Hiệp định SPS cũng đƣa ra một loạt các nguyên tắc khác nhằm loại bỏ các rào cản thƣơng mại nhƣ: nguyên tắc hài hoà với tiêu chuẩn quốc tế; chấp nhận các quy định, yêu cầu của các thành viên khác là tƣơng đƣơng với quy định, yêu cầu của mình nếu chúng đáp ứng mục tiêu của nƣớc mình; sử dụng phƣơng pháp xác định nguy cơ, rủi ro khi muốn đƣa ra quy định, yêu cầu về SPS; hình thành các khu vực khơng có hoặc ít có bệnh và sâu hại; kiểm tra, kiểm dịch tại cửa khẩu; công khai, minh bạch đối với các quy định, yêu cầu SPS...
Nhƣ vậy, giữa việc xây dựng, duy trì các hàng rào kỹ thuật, các biện pháp kiểm dịch cần thiết và loại bỏ những rào cản kỹ thuật, biện pháp không cần thiết trong thƣơng mại nhiều khi rất khó xác định ranh giới. Để thực thi Hiệp định TBT và Hiệp định SPS, điều quan trọng là Việt Nam phải học hỏi kinh nghiệm của chính các thành viên WTO là các đối tác thƣơng mại, xem họ áp dụng các hàng rào kỹ thuật nào, loại bỏ những rào cản kỹ thuật gì để có thể từng bƣớc nghiên cứu áp dụng ở Việt Nam. Với cách tiếp cận nhƣ vậy Việt
Nam sẽ thực thi đƣợc đầy đủ các cam kết gia nhập WTO, đồng thời bảo vệ đƣợc lợi ích chính đáng với chính sách hội nhập để mà phát triển.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRƢỚC YÊU CẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1. Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 1989 - 2008
2.1.1. Cơ chế điều hành quản lý xuất khẩu gạo
Xét cả q trình trong những năm vừa qua, nếu tính từ năm 1989, năm đầu tiên nƣớc ta tham gia thị trƣờng buôn bán gạo thế giới với tƣ cách là nƣớc xuất khẩu, có thể tóm lƣợc trƣớc hết về cơ chế điều hành đối với từng thời kỳ cụ thể nhƣ sau năm 1990 chƣa có cơ chế rõ ràng.
Năm 1991 – 1992, với chủ trƣơng là mở rộng để tiêu thụ hàng hoá nên
khuyến khích nhiều doanh nghiệp tham gia xuất khẩu. Thời gian này sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh, trong khi chúng ta thiếu bạn hàng và thị trƣờng.
Năm 1993 – 1996, do tình hình giá gạo thị trƣờng thế giới giảm mạnh, các
công ty lƣơng thực ở các địa phƣơng kinh doanh xuất nhập khẩu gạo bị lỗ, không làm đƣợc. Các tỉnh đề nghị chỉ lo khâu sản xuất và cung ứng, tạo chân hàng, tức là thu mua, xay xát, chế biến, vận chuyển nội địa; còn việc xuất khẩu chủ yếu do các doanh nghiệp khối các Bộ, ngành của Trung ƣơng đảm nhiệm. Cơ chế này thực hiện trong cả giai đoạn 1993 – 1996 là một thời gian khá dài.
Đến năm 1997, tình hình tiêu thụ của thế giới trở lại thuận lợi, việc kinh
doanh xuất khẩu gạo có lời. Tuy nhiên tình trạng mua ép giá ngƣời sản xuất là nông dân phát sinh, xuất hiện nhiều tiêu cực trong khâu kí kết hợp đồng với thƣơng nhân nƣớc ngồi nhƣ việc hồn giá, độn giá….Chính phủ đã chỉ đạo chấn chỉnh lại việc xuất khẩu gạo và huy động nguồn hàng bằng cách chỉ định
các doanh nghiệp (kể cả các doanh nghiệp địa phƣơng) thực sự kinh doanh gạo nghiêm túc và có hiệu quả làm đầu mối xuất khẩu gạo.
Từ năm 1998 – 2001, ngoài quyết định điều hành xuất nhập khẩu hàng hố
nói chung, riêng về mặt hàng gạo, Chính phủ đã có các quyết định riêng để điều hành xuất khẩu. Nội dung cơ bản của các quyết định này đƣợc thể hiện trên các mặt: Nhà nƣớc điều hành việc xuất khẩu gạo bằng hạn ngạch, chỉ tiêu định hƣớng (hàng năm công bố hạn ngạch, chỉ tiêu và giao các doanh nghiệp, địa phƣơng thực hiện); Nhà nƣớc quy định giá sàn thu mua lúa nhằm đảm bảo lợi ích của ngƣời sản xuất; Nhà nƣớc chọn và chỉ định một số doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu.
Tuy nhiên, do tình hình thị trƣờng tiêu thụ, đặc biệt là hai năm (2000 – 2001) có khó khăn, Nhà nƣớc đã khuyến khích tất cả các doanh nghiệp tìm đƣợc thị trƣờng, thƣơng nhân mới, có giá trị xuất khẩu tốt hoặc bảo đảm hiệu quả xuất khẩu thì đều đƣợc xuất khẩu. Và hạn ngạch, chỉ tiêu hay đầu mối xuất khẩu đã chỉ ra còn mang ý nghĩa tƣơng đối.
Mặt khác, Nhà nƣớc cịn cơng bố giá sàn và bố trí kế hoạch tài chính mua lúa, gạo tạm trữ khi cần thiết nhằm ổn định giá lƣơng thực trong nƣớc cũng nhƣ quyền lợi của ngƣời sản xuất hàng hoá. (Thực tế từ năm 2000 – 2001 hạn ngạch chỉ là chỉ tiêu định hƣớng.
Với yêu cầu thực tế về tình hình xuất khẩu gạo ngày 04.04.2003 Chính phủ đã quyết định số 46/2003/QĐ - TTG về quản lý xuất nhập khẩu hàng hoá
thời kỳ 2003 – 2007. Theo tinh thần của quyết định này, sẽ bãi bỏ cơ chế giao
hạn ngạch xuất khẩu gạo cũng nhƣ việc quy định doanh nghiệp đầu mối xuất khẩu. Đây là bƣớc đột phá mới trong cơ chế chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đƣợc xuất khẩu gạo chỉ cần có đăng ký kinh doanh ngành hàng lƣơng thực hoặc nơng sản. Quyết định này tuy cịn có những lo ngại liên quan đến
hiệu quả xuất khẩu khi cạnh tranh quá tự do giữa các doanh nghiệp. Đây là những lo ngại có cơ sở nhƣng khơng thể khơng thực hiện quản lý điều hành hoạt động xuất khẩu gạo theo quyết định trên. Vì đó là cơ chế phát huy cao nhất khả năng của doanh nghiệp, đáp ứng tiến trình hội nhập hiện nay.
Đối với những hợp đồng xuất khẩu gạo sang một số vị trí thị trƣờng có sự thoả thuận của Chính phủ ta với Chính phủ các nƣớc (hợp đồng Chính phủ), Bộ thƣơng mại, sau khi trao đổi với Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam, sẽ chỉ định và chỉ đạo doanh nghiệp làm đại diện giao dịch, kí kết hợp đồng. Sau đó sẽ phân chia số lƣợng kí kết đƣợc trên cơ sở lƣợng lúa hàng hoá của địa phƣơng để uỷ ban Nhân dân tỉnh trực tiếp giao cho các doanh nghiệp trực thuộc thực hiện, có tính đến quyền lợi của doanh nghiệp ký kết hợp đồng. Kế hoạch trả nợ, viên trợ bằng gạo của Chính phủ hàng năm sẽ đƣợc thực hiện theo cơ chế đấu thầu hoặc theo quyết định viện trợ của thủ thƣớng Chính phủ.
Năm 2008, theo Hiệp Hội Lƣơng thực Việt Nam, chỉ tiêu xuất nhập khẩu gạo năm này là 4,5 triệu tấn và chỉ công bố một lần. Tuy nhiên, riêng gạo nếp và gạo thơm, các doanh nghiệp đƣợc xuất khẩu theo yêu cầu. Với lƣợng gạo không tăng nhƣ vậy, Chính phủ xác định thị trƣờng xuất khẩu trọng điểm của gạo Việt Nam là Philippines, Indonesia, Cuba sẽ chiếm khoảng 3 triệu tấn, 1,5 triệu tấn còn lại sẽ xuất khẩu thƣơng mại và các thị trƣờng khác. Để cơng tác điều hành có hiệu quả, Hiệp Hội đề nghị Bộ Công thƣơng giao cho Hiệp Hội thống nhất các đơn vị hội viên trong thực hiện các hợp đồng tập trung.
Cơ sở để Hiệp Hội phân bổ hợp đồng là kết quả thực hiện 2 năm liền (2006 – 2007), chủ yếu là dựa vào khả năng thực hiện. Đơn vị uỷ thác phải đặt cọc 5% giá trị hợp đồng uỷ thác để bảo đảm thực hiện. Đơn vị này không thực hiện sẽ mất 5% đặt cọc và không đƣợc phân uỷ thác tiếp trong một năm sau.
Để bảo đảm an ninh lƣơng thực, tất cả các hợp đồng xuất nhập khẩu đều phải đăng ký thông qua Hiệp Hội trƣớc khi làm thủ tục hải quan. Số lƣợng đăng ký hợp đồng đơn vị dựa vào số lƣợng đƣợc giao từ đầu năm, khoảng 60% số lƣợng xuất khẩu trực tiếp bình quân của 2 năm liên tiếp (2006- 2007) để xuất khẩu cho 6 tháng đầu năm và 40 % cho 6 tháng cuối năm. Khi đăng ký hợp đồng các đơn vị phải có báo cáo danh sách các kho gạo tồn kho, tối thiểu là 50% lƣợng hợp đồng đã ký.
Liên quan đến giá xuất khẩu, Hiệp Hội sẽ thông báo giá xuất khẩu tối