Kinh nghiệm xuất khẩu gạo của Ấn Độ

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may của việt nam sang thị trường hoa kỳ (Trang 28 - 30)

Bảng 1.2 Các nƣớc xuất khẩu chủ yếu trên thế giới

1.5.3.2. Kinh nghiệm xuất khẩu gạo của Ấn Độ

Với diện tích 2 triệu km² nhƣng lại phải ni số dân hơn 1,1 tỉ ngƣời, Ấn Độ không những cung cấp đủ lƣơng thực ni dân mà cịn vƣơn lên từ chỗ thiếu ăn trở thành quốc gia xuất khẩu gạo đứng thứ tƣ trên thế giới.

Từ những năm 70 của thế kỷ trƣớc, Ấn Độ đã đề ra cuộc “cách mạng

xanh” lần thứ nhất, tập trung vào việc tăng khối lƣợng lƣơng thực. Cuộc cách

mạng này đã diễn ra đồng bộ bao gồm: tạo giống mới năng suất cao, sử dụng phân bón rộng rãi, cải cách ruộng đất và cải tạo hệ thống thuỷ nông. Kết quả là Ấn Độ đã cung cấp đủ lƣơng thực cho nhu cầu trong nƣớc vào năm 1984 và 10 năm sau đó, năm 1995 trở thành nƣớc xuất khẩu gạo.

Năm 1983, Ấn Độ tiến hành cuộc “cách mạng xanh” lần thứ hai, với mục tiêu tiếp tục nghiên cứu, tạo ra các giống cây trồng có năng suất cao; áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật tiên tiến; mở rộng việc cung cấp các yếu tố đầu vào và dịch vụ cho nông dân.

Tuy nhiên, nhu cầu về lƣơng thực vẫn là một đòi hỏi gay gắt, trong khi diện tích đất canh tác thì hạn chế, thiên tai và thời tiết thất thƣờng. Vì thế, từ năm 1991 Ấn Độ bắt đầu cơng cuộc cải cách tồn diện, lấy nông nghiệp làm trung tâm, một số các biện pháp đƣợc áp dụng trong cải cách đó là:

- Chính Phủ khuyến khích tăng diện tích đất canh tác lúa Basmati và lúa thƣờng nhằm phục vụ tốt hơn nữa nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc lẫn nâng cao khả năng xuất khẩu.

- Các thủ tục xuất khẩu đƣợc đơn giản hóa một các tối đa, giảm bớt các thủ tục hành chính. Điều này sẽ khuyến khích nhiều nhất thƣơng nhân tham gia xuất khẩu gạo.Các chính sách tín dụng với lãi suất thấp cũng đƣợc tung ra nhằm đảm bảo cho họ có đủ nguồn vốn để tiến hành hoạt động xuất khẩu mặt hàng này.

Bên cạnh đó, Ấn Độ cịn đặc biệt quan tâm đến vấn đề tri thức con ngƣời. Tại tất cả 25 bang và 7 lãnh thổ trực thuộc trung ƣơng trên đất nƣớc Ấn Độ

đều có trƣờng đại học nơng nghiệp, những học viện nơng nghiệp uy tín và lâu đời. Nơi các nhà nghiên cứu khoa học khơng ngừng tìm tịi, lai tạo ra các giống lúa mới chất lƣợng.

Không phải là đất nƣớc có đƣợc những ƣu đãi về điều kiện tự nhiên cho sản xuất nông nghiệp, hơn nữa phải đáp ứng lƣơng thực cho nhu cầu của một đất nƣớc đông dân. Ấn Độ đã tiên phong trong việc vận dụng sự phát triển của công nghệ sinh học trong lĩnh vực sản xuất lúa nông nghiệp. Điều này thể hiện rõ qua hai cuộc “cách mạng xanh”, thông qua việc lai tạo giống, biến đổi gien, các nhà bác học Ấn Độ đã tìm ra những loại giống thích hợp với đồng đất của từng bang. Bên cạnh đó, Ấn Độ cịn áp dụng những thành tựu khoa học tiên tiến trong sản suất lúa giống, nâng cao năng suất lúa và chất lƣợng cho hạt gạo Ấn Độ. Một kinh nghiệm quý báu mang tính quyết định của Ấn Độ đó là sớm nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề nguồn nhân lực trình độ cao, có tầm nhìn xa về nơng nghiệp, lo và thực hiện nghiêm túc trong cả nƣớc từ 6-7 thập kỷ trƣớc.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may của việt nam sang thị trường hoa kỳ (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)