Kinh nghiệm xuất khẩu gạo của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may của việt nam sang thị trường hoa kỳ (Trang 30 - 32)

Bảng 1.2 Các nƣớc xuất khẩu chủ yếu trên thế giới

1.5.3.3. Kinh nghiệm xuất khẩu gạo của Trung Quốc

Sau 8 năm gia nhập WTO, nền nông nghiệp Trung Quốc đã đạt đƣợc những thành tựu phát triển to lớn, vƣợt qua nhiều khó khăn, quản ngại. Trung Quốc từ một nƣớc có nền nơng nghiệp kém cạnh tranh đã khắc phục dần những bất lợi do WTO đem lại. Nguyên nhân cơ bản ở đây là do Trung Quốc đã kịp thời điều chỉnh và thực thi nhiều biện pháp chính sách thích hợp.

Trƣớc thời điểm trở thành thành viên của WTO, nông nghiệp Trung Quốc cịn tồn tại những khó khăn nhƣ: Giá cả nhiều loại sản phẩm nơng nghiệp cao hơn so với giá thế giới và thiếu sức cạnh trên thị trƣờng quốc tế; Hàng nơng sản trong nƣớc khó tiêu thụ, thu nhập của nơng dân tăng chậm; các xí nghiệp sản xuất quy mơ nhỏ với cơng nghệ và máy móc lạc hậu, đang trở nên kém hiệu quả

Bƣớc vào giai đoạn đầu gia nhập WTO, những bất lợi cho ngành nông nghiệp Trung Quốc bắt đầu xuất hiện:

Thứ nhất, khó khăn tăng thêm trong việc kinh doanh xuất khẩu các mặt

hàng nông sản do chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về chất lƣợng, tiêu chuẩn, giá cả (cao hơn mức giá trên thị trƣờng thế giới) và sức ép về hệ thống phân phối. Hệ thống quản lý kiểu cũ không đủ sức đáp ứng trƣớc tình hình mới sau khi gia nhập WTO.

Thứ hai, khi các mặt hàng nơng sản nƣớc ngồi tràn ngập thị trƣờng Trung

Quốc, nền nông nghiệp bị ảnh hƣởng nghiêm trọng do giá cả của một số nông sản giảm mạnh trên thị trƣờng nội địa, dẫn đến giảm thu nhập của nông dân, họ nản chí và chuyển nghề, gây khó khăn cho nguồn cung xuất khẩu nông sản.

Trƣớc thực trạng đó, Trung Quốc đã đề ra một số nhóm giải pháp lớn trong nông nghiệp để đối mặt với những thách thức trong thƣơng mại nơng sản do gia nhập WTO:

Hình thành thị trường vốn cho sản xuất và xuất khẩu nông sản:

Chính Phủ thơng qua các biện pháp nhƣ phát hành trái phiếu phát triển xuất khẩu nhằm thu hút vốn xây dựng hạ tầng và mở rộng quy mô xuất khẩu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Trung Quốc, khắc phục những tồn tại có sẵn trƣớc khi vào WTO

Điều chỉnh các chính sách khuyến khích xuất khẩu:

Trung Quốc chủ trƣơng hồn thuế nơng sản, giảm thuế đối với các đặc sản nông nghiệp xuất khẩu, cấp tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu, mở rộng quyền tự do xuất khẩu nơng sản.

Tiếp tục chính sách hỗ trợ sản xuất trong nước, tăng cường chính sách trợ cấp đối với nông dân:

Áp dụng “giá sàn” đối với gạo; miễn tồn bộ thuế đất nơng nghiệp trong cả nƣớc, tăng trợ cấp cho nông dân mua vật tƣ nông nghiệp và hạt giống để sản xuất, đồng thời nâng giá thu mua ngũ cốc của nông dân

Đặc biệt trong các nhóm giải pháp đó Trung Quốc tập trung vào giải pháp: tái cơ cấu nông nghiệp cũng như việc xuất nhập khẩu nông sản

Trung Quốc thực hiện kế hoạch phát triển lƣơng thực trồng trọt trên qui mô lớn nhằm nâng cao khả năng sản xuất nơng nghiệp, từ đó tăng nguồn cung phục vụ xuất khẩu. Mặc dù, nguồn lao động dồi dào nhƣng lại khơng có đƣợc diện tích đất trồng tƣơng ứng. Vì thế để thực hiện đƣợc điều này, Trung Quốc đã quy hoạch lại ngành nông nghiệp, theo hƣớng ƣu tiên dành nguồn lực cho những mặt hàng có lợi thế xuất khẩu nhƣ rau quả, hoa màu và các sản phẩm rau quả có tỉ trọng lao động cao và cần ít đất đai hơn. Ngƣợc lại, tăng nhập khẩu lúa mì, ngũ cốc, bong… những mặt hàng địi hỏi để có năng suất cao cần phải có diện tích lớn và cơ giới hóa.

Chính những đƣờng lối hoạch định hợp lý, kịp thời đó mà giờ đây, sau 8 năm gia nhập WTO, tình trạng nhập khẩu ồ ạt đã khơng diễn ra, thậm chí nơng sản nhập khẩu quả thực không dễ dàng xâm nhập vào thị trƣờng Trung Quốc.Trung Quốc trở thành nƣớc xuất khẩu nông sản đứng thứ 8 thế giới và tham vọng trở thành “nông trại của thế giới”.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may của việt nam sang thị trường hoa kỳ (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)