Kinh nghiệm xuất khẩu gạo của Thái Lan

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may của việt nam sang thị trường hoa kỳ (Trang 25 - 28)

Bảng 1.2 Các nƣớc xuất khẩu chủ yếu trên thế giới

1.5.3.1. Kinh nghiệm xuất khẩu gạo của Thái Lan

Thái Lan là nƣớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Từ một nƣớc nông nghiệp lạc hậu đầu những năm 1970, đến nay hàng nông sản của Thái Lan đã tạo đƣợc uy tín và đƣợc tiêu thụ trên 100 quốc gia trên khắp thế giới. Trong đó, gạo là mặt hàng xuất khẩu chiến lƣợc và tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn nhất trong số 12 mặt hàng nông sản xuất khẩu chính của quốc gia này. Những năm gần đây, lƣợng gạo xuất khẩu trung bình của Thái Lan đạt từ 8,8 triệu tấn/ năm, giá trị xuất khẩu gần 2 tỷ USD, lƣợng gạo và kim nghạch xuất khẩu gạo của Thái gấp 2 lần so với nƣớc đứng ở vị trí thứ hai là Việt Nam.

Để đạt đƣợc những thành tựu trên trƣớc hết là nhờ vào chính sách đổi mới của chính phủ Thái Lan đối với ngành nơng nghiệp nói chung và ngành gạo nói riêng, thực hiện chiến lƣợc sản xuất nơng nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp và xuất khẩu, hình thành những khu vực công nghiệp chế biến nông sản. Quá trình phát triển sản xuất nơng nghiệp sẽ tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy ngành công ngiệp chế biến nông sản tăng mạnh, nâng cao giá trị hàng nông sản. Đối với mặt hàng lúa gạo, chính phủ Thái Lan đã dành sự quan tâm hàng đầu tới việc hỗ trợ sản xuất và giữ giá lúa gạo sao cho có lợi cho ngƣời sản xuất. Trong các chính sách nơng nghiệp của chính phủ thì chính sách phát triển nơng nghiệp, bảo hộ và khuyến khích xuất khẩu mang tính quyết định đến sự tăng trƣởng của nông nghiệp Thái Lan, cụ thể các chính sách sau đã đƣợc áp dụng:

* Chính sách khuyến khích xuất khẩu:

Chính phủ Thái Lan khơng cạnh tranh với các thƣơng nhân xuất khẩu gạo và các thƣơng nhân này đƣợc tự do tham gia thị trƣờng xuất khẩu gạo thế giới thông qua các biện pháp khuyến khích nhƣ: khơng thu thuế xuất khẩu, bỏ chế

độ hạn nghạch, xuất khẩu chỉ phải nộp thuế lợi tức nếu có, khi cần thiết chính phủ có thể tham gia định hƣớng thị trƣờng chủ yếu, can thiệp để ký đƣợc những hợp đồng lớn…

* Chính sách trợ cấp xuất khẩu:

Trong lịch trình đàm phán gia nhập WTO, Thái Lan khơng đƣa ra vấn đề trợ cấp xuất khẩu hàng nông sản, tuy nhiên với tƣ cách là một nƣớc đang phát triển, Thái Lan vẫn đƣợc phép tiến hành các hoạt động trợ cấp trong phạm vi cho phép để giảm bớt các chi phí vận tải nội địa và quốc tế, các chi phí Maketing. Ngồi ra, trong hoạt động xuất khẩu, chính phủ áp dụng 2 giải pháp quan trọng:

 Đối với một số nƣớc nhập khẩu gạo Thái Lan có khả năng thanh tốn hạn chế, chính phủ Thái Lan cấp tín dụng xuất khẩu dƣới dạng nhập khẩu gạo trả tiền chậm cho các tập đoàn xuất khẩu của Thái Lan.

 Trong trƣờng hợp cần đáp ứng nhanh yêu cầu của khách hàng, chính phủ cho phép Ngân hàng nhà nƣớc và hợp tác xã ứng trƣớc tiền cho các nhà xuất khẩu với điều kiện các nhà xuất khẩu phải cam kết có đủ hàng giao trong một thời gian ngắn để đẩy nhanh tiến độ xuất khẩu gạo. * Chính sách trợ giá nơng sản:

Để đảm bảo lợi ích cho ngƣời sản xuất, chính phủ định hƣớng giá sàn bằng chi phí sản xuất cộng 20% lợi nhuận và công bố công khai để tồn dân biết. Để duy trì đƣợc mức giá sàn này chính phủ phải áp dụng các biện pháp nhƣ giảm cung lúc giá xuống thấp hơn giá sàn, bằng cách mua một phần lúa gạo với giá mua phát ra thƣờng cao hơn giá sàn khoảng 5 – 6% nhằm tạo tâm lý thực hiện chính sách của chính phủ. Giá cả do vậy mà sẽ có sự thay đổi linh hoạt, tuy nhiên vẫn nhằm thực hiện những mục tiêu chủ yếu của chính sách này, đó là:

 Bảo đảm giá nơi sản xuất có lợi cho ngƣời sản xuất và giá bán lẻ thấp có lợi cho ngƣời tiêu dùng.

 Ổn định giá nông sản thị trƣờng trong nƣớc

 Hạn chế sự ảnh hƣởng của biến động giá nông sản trên thị trƣờng thế giới đối với giá trên thị trƣờng nội địa.

Bên cạnh những chính sách khuyến khích và hỗ trợ ngƣời nơng dân nâng cao tính cạnh tranh của nơng sản trên thị trƣờng thế giới thì vấn đề liên quan đến “tính mềm” nhƣ đào tạo kỹ thuật, nâng cao nhận thức ngƣời nông dân đƣợc coi trọng hƣớng đến. Có thể nhận thấy trong những năm qua, nhiều trƣờng đại học, cao đẳng và các khóa học tại chỗ về kỹ thuật canh tác, chuyển giao công nghệ đƣợc mở rộng với nhiều ƣu đãi nhằm thu hút và nâng cao trình độ nguồn nhân lực nông nghiệp. Một số trƣờng đại học của Thái Lan đã đầu tƣ thiết bị thí nghiệm, mời chuyên gia từ những nƣớc đi đầu trong nghiên cứu nông nghiệp đồng thời tạo cơ chế đãi ngộ cho nhiều nghiên cứu sinh trẻ sang các trƣờng đại học ở Mỹ, Nhật và Châu Âu. Chính những con ngƣời này đang tạo nên những biến chuyển mạnh mẽ và sắc thái mới đối với nền nông nghiệp nƣớc này, nhờ những hƣớng đi đúng đắn trong đào tạo nguồn nhân lực đó nên những vùng đất hoang, địa hình đồi núi dốc và cả những vùng khơ cằn không chỉ dành cho cây ngô, lúa nƣơng mà nhiều loại lúa cao sản đã đƣợc triển khai và cho năng suất lúa cao

Nhân tố quyết định tạo nên thƣơng hiệu cho hạt gạo Thái trên thị trƣờng thế giới đó chính là chất lƣợng gạo với các ƣu điểm nhƣ hạt dài trong suốt, không bạc màu, cho cơm mềm, thơm ngon và chất lƣợng khá đồng nhất. Có đƣợc điều đó, Thái Lan đã có chiến lƣợc và thực hiện việc chọn lọc giống thuần trên cơ sở những giống lúa ngon đặc sản địa phƣơng từ gần 30 năm nay, 50% diện tích trồng lúa đều sử dụng các loại giống tiêu chuẩn này và đều sản xuất theo hƣớng cho lúa hàng hóa chất lƣợng cao. Tuy nhiên, do diện tích

đất nơng nghiệp có hạn nên Thái Lan không thể mãi tiếp tục theo đuổi phát triển nông nghiệp theo hƣớng mở rộng đất canh tác, mà thay vào đó, đƣa cơng nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cải tạo đất trồng, lai tạo các giống cây trồng mới siêu năng suất có khả năng thích ứng với những vùng đất canh tác bạc màu, khơ hạn. Hữu cơ hóa đất nơng nghiệp thơng qua sử dụng các loại phân bón hữu cơ, phân vi sinh và thuốc trừ sâu sinh học cải tạo đất thối hóa, nâng cao độ màu mỡ đã triển khai trong nhiều năm qua. Điều này vừa giúp sử dụng quỹ đất hiệu quả, giảm nhập khẩu phân bón lại nâng cao xuất khẩu nơng sản hữu cơ sạch.

Nhƣ vậy, có thể nói bí quyết thành cơng của nơng dân Thái Lan chính là sự kết hợp khéo léo giữa kinh nghiệm canh tác truyền thống với việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới. Bởi do điều kiện tự nhiên nhƣ địa lý, địa chất, tính chất đất trồng trọt nên nhiều vùng cần phải có những cơng nghệ và kỹ thuật canh tác đặc thù. Bên trong các viện nghiên cứu, trƣờng đại học trên khắp đất nƣớc Thái Lan, nhà khoa học đang nghiên cứu những thế hệ cây trồng siêu năng suất, cải thiện chất lƣợng giống thông qua kỹ thuật chuyển gene; kỹ thuật chọn tạo, công nghệ di truyền và công nghệ nuôi cấy mô. Những “nút thắt cổ chai” trong việc nâng cao chất lƣợng nông sản theo hƣớng phát triển bền vững đã đƣợc các nhà khoa học tháo gỡ bằng công nghệ sinh học. Trong tƣơng lai, Thái Lan đƣợc xem là đi đầu sản xuất và xuất khẩu vi sinh vật cho nơng nghiệp. Với việc cơ giới hóa nơng nghiệp, đẩy mạnh nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học đã đáp ứng đƣợc tơn chỉ mà chính phủ Thái đặt ra là sản xuất nông sản sạch, chất lƣợng bằng cơng nghệ sinh học thay vì chạy theo số lƣợng.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may của việt nam sang thị trường hoa kỳ (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)