Yếu tố nguồn lực

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may của việt nam sang thị trường hoa kỳ (Trang 76 - 77)

Biểu đồ 2.3 10 thị trƣờng xuất khẩu gạo lớn nhất củaViệt Nam năm 2008

2.2. Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu gạo củaViệt Nam

2.2.2. Yếu tố nguồn lực

Việt Nam là một nƣớc có lao động trong nơng nghiệp chiếm tỉ lệ cao xấp xỉ 70% lực lƣợng lao động trong cả nƣớc, hàng năm có khoảng 1 -1,2 triệu ngƣời đến tuổi lao động. Ƣu thế đặc trƣng của ngƣời lao động Việt Nam là cần cù, chăm chỉ, thông minh hơn nữa với bề dày lịch sử sản xuất lúa gạo, ngƣời nông dân Việt Nam đã tích lũy đƣợc rất nhiều kinh nghiệm trồng lúa, bên cạnh đó trình độ học vấn của ngƣời dân lại ngày đƣợc cải thiện, trong đó nhóm lao động có học vấn cao ở khu vực nơng thơn chiếm khoảng 41% dân số nông thôn. Thêm vào đó, thu nhập bình qn đầu ngƣời thấp, nói cách

khác giá nhân cơng tƣơng đối rẻ: thu nhập bình qn đầu ngƣời tính theo tỷ giá sức mua tƣơng đƣơng (PPP) của Việt Nam là 1.979 USD, thấp hơn nhiều so với Philippines (2.852 USD); Indonesia (3.064 USD); Thái Lan (6.623 USD) và Ấn Độ (2.070 USD). Nhƣ vậy, với lực lƣợng lao động dồi dào và giá nhân công rẻ sẽ làm cho sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam trên thị trƣờng thế giới có giá thành thấp, làm tăng sức cạnh tranh về giá của mặt hàng xuất khẩu Việt Nam.

Nhƣ vậy, theo quan điểm về lợi thế so sánh: Việt Nam có thể tận dụng ƣu thế về điều kiện tự nhiên đất đai, khí hậu và lao động để sản xuất ra những sản phẩm xuất khẩu chứa hàm lƣợng tài nguyên và lao động cao, vốn và kĩ thuật thấp hơn. Hiện nay Việt Nam vẫn là một nƣớc chậm phát triển do đó sản xuất lúa gạo vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, bên cạnh đó sản xuất lúa gạo với đặc tính của sản xuất nơng nghiệp: thứ nhất là thực hiện sản xuất trên diện rộng và phụ thuộc vào đặc điểm tự nhiên về đất đai, nguồn nƣớc….., thứ hai là thực hiện sản xuất cần nhiều lao động do tính chất phân bố rộng của sản xuất và đòi hỏi bắt buộc khi thực hiện cơng việc, vì vậy, sản xuất lúa cho phép tận dụng đƣợc tốt thuận lợi về lao động tài nguyên thiên nhiên đồng thời hạn chế bớt nhứng khó khăn về vốn, kĩ thuật – cơng nghệ, bởi sự địi hỏi đầu tƣ về vốn trong trồng trọt khơng lớn và kĩ thuật máy móc phục vụ cho sản xuất lúa ở khâu trồng và chế biến không quá phức tạp, giá thành không cao lắm so với các loại cơng nghệ tinh vi. Chính vì vậy, phát triển sản xuất lúa ở Việt Nam để xuất khẩu là rất đúng đắn nó phù hợp với đặc điểm của nguồn lực sản xuất, cho phép tận dụng lợi thế so sánh của quốc gia trên thị trƣờng quốc tế về mặt sản xuất mặt hàng gạo xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may của việt nam sang thị trường hoa kỳ (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)