Bảng 2.3 Hệ số chi phí lao động củaViệt Nam trong sản xuất lúa gạo
3.2.4. Tăng cƣờng công tác quản lý, điều hành hoạt động xuất khẩu gạo trong gia
trong giai đoạn 2008 - 2020
Phải phối hợp đồng bộ giữa tổ điều hành thị trƣờng trong nƣớc, hiệp hội lƣơng thực, các doanh nghiệp lớn và các bộ ngành có liên quan để đƣa ra chỉ thị điều hành xuất khẩu đƣợc chính xác. Đồng thời tăng cƣờng cơng tác thơng tin về giá cả hàng hố và các dịch vụ về thị trƣờng. Phổ biến kịp thời các cơ chế chính sách của Nhà nƣớc, dự báo về chiều hƣớng cung cầu của hàng hoá và dịch vụ các thông tin chiến lƣợc, chiến thuật và các biện pháp điều hành xuất khẩu của Nhà nƣớc. Trên cơ sở đó sẽ nâng cao hiệu ứng và tính linh hoạt trong sản xuất và kinh doanh trong nƣớc. Từ đó có giải pháp ứng phó Quốc tế, điều tiết nguồn cung trong các điều kiện cụ thể nhằm tác động vào thị trƣờng và giá có lợi cho ta.
* Thứ nhất, đối với mặt hàng gạo:
Bỏ hạn ngạch, chỉ tiêu xuất khẩu nhƣng cần công bố số lƣợng định hƣớng xuất khẩu hàng năm. Phải công bố số lƣợng định hƣớng xuất khẩu gạo vì lý do dƣới đây:
Một là, căn cứ vào nghị quyết của chính phủ về một số chủ trƣơng và chính sách về chủ trƣơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp thì lúa gạo là ngành sản xuất có thế mạnh của nƣớc ta. Phải đảm bảo an ninh lƣơng thực đủ lúa gạo dự trữ quốc gia và số lƣợng cần thiết để xuất khẩu. Mức sản lƣợng ổn định khoảng 33 triệu tấn/năm, trong đó lúa gạo để ăn và dự trữ khoảng 25 triệu tấn/năm; số còn lại để xuất khẩu và cho các nhu cầu khác. Nhƣ vậy, lƣợng gạo hàng năm có thể xuất khẩu trên dƣới 4 triệu tấn. Việc cơng bố kế hoạch có định hƣớng xuất khẩu hàng năm cịn cần đƣợc hƣớng dẫn cụ thể về số lƣợng từng mùa vụ, có nhƣ vậy doanh nghiệp xuất khẩu mới chủ động tính tốn trong kinh doanh. Đã nhiều lần xẩy ra, khi
thị trƣờng tiêu thụ thuận lợi, doanh nghiệp ồ ạt ký kêt hợp đồng, tập trung giao hàng… với số lƣợng vƣợt quá khả năng về hàng hoá, chế biến, bốc xếp, vận tải, bao bì dẫn đến mất cân đối với khả năng ở hầu hết các khâu nêu trên, làm giá trị thị trƣờng biến động, doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả và nhà nƣớc đã phải can thiệp bằng những mệnh lệnh hành chính.
Hai là, gạo là mặt hàng nhạy cảm. Biến động giá lúa gạo do việc kiểm soát yếu kém sẽ ảnh hƣởng ngay đến đời sống của 80% dân số là nông nghiệp, ảnh hƣởng đến an ninh lƣơng thực quốc gia.
Ba là, vẫn còn những yếu tố đe doạ an ninh lƣơng thực Quốc gia, đó là nhu cầu lƣơng thực ngày càng tăng do tỷ lệ dân số vẫn cịn cao đó là diện tích đất sản xuất lƣơng thực có xu hƣớng bị thu hẹp do q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố diễn ra nhanh tróng cùng với hiệu quả kinh tế thấp từ ngành trồng lúa. Cần phải xác định là xuất khẩu gạo trƣớc hết là để khuyến khích sản xuất - kế hoạch xuất khẩu do vậy phải đƣợc kiểm sốt tốt trong q trình thực hiện.
* Thứ hai, các giải pháp phát triển thị trường và bình ổn thị trường
Giải pháp phát triển thị trƣờng:
Nhà nƣớc phải lựa chọn đƣợc cơ cấu, xây dựng chính sách khuyến khích sản xuất, chế biến, xuất khẩu và Nhà nƣớc định hƣớng, dự báo thị trƣờng, Nhà nƣớc tạo môi trƣờng thuận lợi và có những cam kết quốc tế để doanh nghiệp yên tâm hoạt động
Về tình hình thị trƣờng có thể thấy rõ các doanh nghiệp của ta nhìn chung chƣa có đƣợc những hợp đồng lớn, ổn định và cũng chƣa bán trực tiếp đƣợc gạo sang một số thị trƣờng tiềm năng (thị trƣờng Châu Phi). Để giải quyết vấn đề hợp đồng lớn cần nỗ lực hơn nữa trong việc tìm kiếm những thoả thuận ở cấp Chính phủ. Để hỗ trợ cho q trình đàm phán và ký kết những thoả thuận nhƣ vậy, nƣớc xuất khẩu cần phải có những thỏa hiệp nhất định với nƣớc
nhập khẩu. Thí dụ nhƣ, cấp tín dụng xuất khẩu (bán trả chậm) hoặc chấp nhận mua lại một lƣợng hàng hóa nào đó. Đối với việc bán trả chậm, Chính phủ đã bàn bạc nhiều lần và chấp nhận cho Bộ Thƣơng Mại đƣợc đàm phán bán gạo trả chậm với khối lƣợng trƣớc 300.000 tấn, thời hạn thanh toán sau 01 năm. Quyết định này đã mở ra những hƣớng đi mới cho xuất khẩu gạo.
Tuy nhiên, số lƣợng các cuộc đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu lớn ở cấp Chính phủ sẽ nhiều hơn nữa nếu đƣợc phép sử dụng một số chỉ tiêu nhập khẩu hàng hóa nhƣ: phân bón, sắt thép, xe tải… để tăng sức “mặc cả”. Một trong những thị trƣờng có thể áp dụng những biện pháp này là Hàn Quốc bởi hàng năm Việt Nam vẫn thƣờng nhập khẩu trên dƣới 200.000 triệu USD phân bón, sắt thép, ơ tơ các loại từ thị trƣờng này.
Việc trực tiếp xuất khẩu gạo sang Châu Phi gặp khó khăn duy nhất là khả năng thanh toán của thị trƣờng này. Để gải quyết vấn đề này, trƣớc mắt cần dựa vào sự chi trả của các nƣớc cung cấp viện trợ cho Châu Phi nhƣng có thể thăm dị một hƣớng đi mới là đổi hàng. Hiện nay, ngành điều của ta đang có nhu cầu lớn đối với hạt điều thơ của Châu Phi. Nếu có thể kết hợp nhập khẩu điều với xuất khẩu gạo thì sẽ tạo ra một giải pháp mới cho việc thâm nhập thị trƣờng Châu Phi. Ngoài ra, cơ quan đại diện của Việt Nam tại các nƣớc cung cấp nhiều viện trợ cho Châu Phi (đặc biệt là Hoa Kỳ) cần tìm hiểu kỹ hơn về khả năng thuyết phục các nƣớc này mua, hoặc mua thêm gạo của Việt Nam cung cấp cho Châu Phi.
Giải pháp bình ổn thị trƣờng:
Ổn định thị trƣờng lƣơng thực trong nƣớc sẽ đảm bảo một nguồn cung vững chắc cho xuất khẩu. Muốn ổn định, gia tăng giá trị xuất khẩu cần có chính sách thị trƣờng đúng và hiệu quả.
Nhà nƣớc phải lựa chọn cơ cấu và định hƣớng dự báo thị trƣờng. Uỷ ban nhân dân tỉnh chỉ đạo trực tiếp các doanh nghiệp trực thuộc và doanh nghiệp có trách nhiệm lo, đảm bảo phần lớn thị trƣờng tiêu thụ ổn định đảm bảo giữ tín nhiệm gạo Việt Nam ở các thị trƣờng đó. Ngƣời sản xuất phải có trách nhiệm tự bảo đảm uy tín về hàng hố của mình, tổ chức lại sản xuất. Những nội dung cụ thể nên đƣợc thể hiện rõ trong cơ chế là:
- Uỷ ban nhân dân tỉnh phối hợp hiệp hội ngành hàng chỉ đạo các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải có kế hoạch và chủ động ký hợp đồng tiêu thụ lúa gạo với nông dân
- Cần giữ một số thị trƣờng đặc biệt có lợi nhuận cao hoặc có sự can thiệp của chính phủ và giao một vài doanh nghiệp tập chung giao dịch dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của Bộ Thƣơng Mại và Hiệp hội. Phần lớn lợi nhuận thu đƣợc từ các dịch vụ xuất khẩu từ những thị trƣờng này bổ sung trực tiếp vào quỹ bảo hiểm xuất khẩu
- Về kế hoạch trả nợ hàng năm, để không trái với các thoả thuận song phƣơng đã ký với các nƣớc, các doanh nghiệp đƣợc tự do giao dịch, nhƣng ngoài việc tự đảm bảo hiệu quả kinh doanh phải có tỷ lệ đóng góp nhất định cho quỹ bảo hiểm xuất khẩu
- Trƣớc mắt để ổn định thị trƣờng trong nƣớc, nên giao một số doanh nghiệp có năng lực mua tạm trữ hoặc bán ra trong lƣu thông để đề phịng, can thiệp khi có biến động ảnh hƣởng đến tiêu dùng và xuất khẩu. Vì vậy cần có quy định giá sàn tối thiểu và cơ chế đảm bảo giá sàn này.
- Về lâu dài thành lập một số trung tâm lúa gạo để ngƣời sản xuất thuận tiện trong việc tiêu thụ hàng hoá của họ làm nhƣ vậy sẽ tránh đƣợc cách giải quyết theo kiểu tình thế, hiệu quả khơng cao nhƣ việc mua lúa gạo tạm trữ thƣờng làm xƣa nay. Mặt khác cần có tác động và can thiệp từ khâu sản xuất, ví dụ nhà nƣớc giải quyết trợ cấp để hạ giá thành
3.2.5. Tăng cƣờng quan hệ hợp tác quốc tế để thực hiện có hiệu quả các cam kết, các hiệp định trợi giúp kỹ thuật và tài chính cho các chƣơng trình dự án phát triển xuất khẩu gạo.
Tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế khách quan chi phối sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và quan hệ quốc tế. Trong bối cảnh hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đơn thuần giới hạn trong phạm vi cắt giảm thuế quan mà đã mở rộng ra tất cả các lĩnh vực liên quan đến chính sách kinh tế thƣơng mại, nhằm mục đích mở cửa thị trƣờng cho hàng hóa và dịch vụ, loại bỏ các rào cản hữu hình và vơ hình đối với trao đổi thƣơng mại.
Do các nƣớc đều nỗ lực tăng cƣờng khả năng cạnh tranh xuất khẩu bằng các biện pháp đổi mới công nghệ sản xuất, đổi mới quản lý và phƣơng thức kinh doanh nên chênh lệch về cạnh tranh chất lƣợng và giá thành sản phẩm giữa các nƣớc đang phát triển và đã phát triển đang có khoảng cách. Vì vậy, trong bối cảnh đua tranh tìm kiếm thị trƣờng quyết liệt, quan hệ buôn bán quốc tế ngày càng dựa trên quan hệ đối ngoại và hợp tác thƣơng mại trao đổi ƣu đãi hàng rào thuế quan, đặc biệt đối với các mặt hàng hàm lƣợng kỹ thuật thấp nhƣ gạo và các nông sản khác.
Đối với Việt Nam hiện nay, vấn đề đặt ra không phải là có hội nhập hay khơng mà là làm thế nào đẻ hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, đảm bảo đƣợc lợi ích dân tộc, nâng cao đƣợc sự cạnh tranh của nền kinh tế, thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong quá trình hội nhâp.
Trên thực tế, kinh tế Việt Nam đã hội nhập kinh tế thế giới từ lâu nhƣng vẫn ở trình độ thấp, sơ khai. Hiện nay, tuy kinh tế Việt Nam tham gia AFTA, ASEAN, APEC, WTO… nhƣng sự tham gia đó vẫn dừng ở phạm vi hẹp, nhỏ cả về lĩnh vực lẫn quy mơ, khối lƣợng… Chính vì vây, trong thời gian tới, Việt Nam cần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều sâu để tận dụng
một cách tối đa các nguồn lực bên ngoài cho việc phát triển kinh tế, tạo cơ hội cho việc phát triển hoạt động xuất khẩu.
Trong lĩnh vực xuất khẩu gạo, Việt Nam cần hợp tác với các nƣớc trong Liên Hợp Quốc, Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế, các cƣờng quốc xuất khẩu gạo khác nhằm tăng cƣờng công tác nghiên cứu, ứng dụng thành tựu của khoa học công nghệ mới vào lĩnh vực nông nghiệp. Hợp tác với Ngân Hàng Thế Giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), để tranh thủ vốn vay và các khoản tài trợ của các chƣơng trình mục tiêu quốc gia liên quan đến xóa đói giảm nghèo, dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn.