7. Cấu trúc luận văn
2.2.3. Thực trạng các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các
GV, CBQL, nhà trường cần tăng cường chuyên đề giáo dục đồng thời tổ chức các cuộc thi giữa các lớp mầm non và giữa GV nhằm tăng tính tích cực trong tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ.
2.2.3. Thực trạng các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình
2.2.3.1. Thực trạng lập kế hoạch về các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình
Bảng 2.3. Thực trạng lập kế hoạch về các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình
TT Nội dung Tốt Trung
bình Kém X TB
1 Căn cứ mục tiêu giáo dục của Bộ GD-ĐT,
nhà trường 44.5 34.5 21.0 2.24 1
2 Căn cứ kế hoạch hoạt động giáo dục của
địa phương 40.0 35.0 24.0 2.14 2
3 Rút kinh nghiệm từ thực tế giáo dục 35.0 30.0 32.5 1.98 7 4 Phân tích thực trạng các hoạt động giáo dục
cho trẻ 5 tuổi 35.0 35.0 29.5 2.05 5
5
Kế hoạch thể hiện tính khoa học, kế thừa, toàn diện, cụ thể và trọng tâm trong từng thời kì
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6
Kế hoạch phải được phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu kém, củng cố ưu điểm, vạch ra được chiều hướng phát triển các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn
29.0 40.0 30.0 1.97 8
7 Xác định cụ thể thời gian, nhân lực,
vật lực, tài chính thực hiện công việc 30.0 40.0 30.0 2.00 6 8 Phân công cụ thể nhiệm vụ cho từng
bộ phận thực hiện chuyên môn 35.0 35.0 29.0 2.06 4
* Nhận xét
Qua kết quả khảo sát cho thấy đánh giá của CBQL, GV về lập kế hoạch về các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình thể hiện tốt nhất ở nội dung “Căn cứ mục tiêu giáo dục của Bộ GD - ĐT, nhà trường” có ĐTB = 2.24 sau đó là nội dung “Căn cứ kế hoạch hoạt động giáo dục địa phương” có ĐTB = 2.14 và “Kế hoạch thể hiện tính khoa học, kế thừa, toàn diện, cụ thể và trọng tâm trong từng thời kì” có ĐTB = 2.10. Đây là những nội dung được thực hiện khi lập kế hoạch về các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi thể hiện được tính khoa học, kế thừa và sát hợp với tình hình của địa phương.
Tuy nhiên còn một số nội dung thực hiện chưa tốt trong việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi như:
- Rút kinh nghiệm từ thực tế giáo dục
- Kế hoạch phải được phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu kém, củng cố ưu điểm, vạch ra được chiều hướng phát triển các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn
- Xác định cụ thể thời gian, nhân lực, vật lực, Tài chính thực hiện công việc Như vậy khi đưa ra các biện pháp tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi đã nghiên cứu tình hình của địa phương và căn cứ quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục đồng thời xác định nhiệm vụ cho từng bộ phận.
Bộ GD - ĐT khi đưa ra Chương trình mới GD trẻ 5 tuổi đã lưu ý các cơ sở giáo dục cần chú ý về phương pháp dạy học và kèm theo đó là phương tiện dạy học phù hợp với đặc điểm phát triển ngày càng cao cả về 5 lĩnh vực phát triển của trẻ em: phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển tình cảm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
quan hệ xã hội, phát triển ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ trong điều kiện ngày nay. Mọi sự chủ động, sáng tạo của địa phương, nhà trường trong quá trình triển khai thực hiện CTGDMN mới đều phải đảm bảo đạt được mục tiêu chất lượng chăm sóc GD trẻ của CTGDMN. QL CTGDMN mới 5-6 tuổi nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ là giải pháp để nâng cao chất lượng GDMN trong giai đoạn hiện nay.
2.2.3.2. Thực trạng thực hiện tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình
Bảng 2.4. Thực trạng thực hiện tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình
TT Nội dung Tốt Trung
bình Kém X TB
1
Số lượng giáo viên, cán bộ quản lý đủ để thực hiện hoạt động giáo Dục cho trẻ 5 tuổi
45.0 22.5 30.0 2.10 3
2
Phân công giáo viên, cán bộ quản lý đảm trách công việc đúng chuyên môn
40.0 34.0 22.5 2.11 2
3 Tập huấn, bồi dưỡng giáo viên đảm
bảo về chuyên môn, nghiệp vụ 35.0 30.0 32.5 1.98 6 4 Từng giáo viên, cán bộ quản
lý xác định được nhiệm vụ 35.0 35.0 29.5 2.05 5 5 Xác định phương tiện hỗ trợ cho
hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi 40.0 22.5 35.0 2.09 4 6
Có sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong công tác tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi
44.5 28.0 25.0 2.15 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Kết quả khảo sát cho thấy đánh giá của CBQL, GV về thực hiện tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình được thực tốt ở các nội dung như “Có sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong công tác tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi” có ĐTB=21.5 sau đó là nội dung “Phân công giáo viên, cán bộ quản lý đảm trách công việc đúng chuyên môn” có ĐTB = 2.10 đồng thời nội dung “Số lượng giáo viên, cán bộ quản lý đủ để thực hiện hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi” có ĐTB = 10.
Một số nội dung thực hiện chưa tốt là:
- Tập huấn, bồi dưỡng giáo viên đảm bảo về chuyên môn, nghiệp vụ. - Từng giáo viên, cán bộ quản lý xác định được nhiệm vụ
- Xác định phương tiện hỗ trợ cho hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi
2.2.3.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình
Trong công tác tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi các xã vùng khó khăn thì việc chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ giáo dục là khâu quan trọng. Vì vậy, để đánh giá thực trạng việc thực hiên kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi có đúng với kế hoạch về nội dung, thời gian, chất lượng hay không, chúng tôi thu được kết quả như sau.
Bảng 2.5. Thực trạng chỉ đạo thực hiện các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình
TT Nội dung Tốt Trung
bình Kém X TB
1 Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5
tuổi đúng yêu cầu đề ra 42.0 22.5 33.0 2.10 2 2
Giáo viên trao đổi về lồng ghép các mục tiêu và nội dung các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi vùng khó khăn
39.0 40.0 22.5 2.15 1
3
Họp định kỳ với giáo viên về đánh giá kết quả hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 61 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
4
Trao đổi với giáo viên về các phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi
31.0 39.0 29.5 2.05 5
5 Theo dõi, đôn đốc hoạt động giáo
dục cho trẻ 5 tuổi vùng khó khăn 40.0 22.5 35.0 2.06 4
6
Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi vùng khó khăn
44.5 28.0 25.0 2.08 3
* Nhận xét
Qua kết quả khảo sát cho thấy đa số CBQL, GV đánh giá về việc thực hiện tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi cho thấy các trường mầm non đã thực hiện được tốt ở các nội dung như “Giáo viên trao đổi về lồng ghép các mục tiêu và nội dung các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi vùng khó khăn” có ĐTB=2.15 sau đó là nội dung “Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi đúng yêu cầu đề ra” có ĐTB=2.10 và nội dung. Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi vùng khó khăn “ có ĐTB=2.08. Trong các nội dung trên còn một số tiêu chí thực hiện chưa được chú trọng đó là:
- Họp định kỳ với giáo viên về đánh giá kết quả hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi
- Trao đổi với giáo viên về các phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi
- Theo dõi, đôn đốc hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi vùng khó khăn Như vậy qua thực trạng trên cho thấy trường mầm non các xã vùng khó khăn thực hiện tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi thực hiện đúng theo mục đích đưa ra đồng thời khi thực hiện có lồng ghép các hoạt động khác để thực hiện mục tiêu giáo dục tuy nhiên việc theo dõi động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
viên để thực hiện đúng nhiệm vụ thì chưa được chú trọng. Các trường cần thực hiện song song giữa thực hiện kế hoạch và kiểm tra đôn đốc thực hiện kế hoạch.
2.2.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá thực hiện các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình
Để tìm hiểu về việc thực hiện nội dung kiểm tra, đánh giá có thực hiện công bằng, thường xuyên thì chúng tôi thu được kết quả sau:
Bảng 2.6. Thực trạng kiểm tra, đánh giá thực hiện các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi
ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình
TT Nội dung Tốt Trung
bình Kém X TB
1 Kiểm tra, đánh giá công tác tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi vùng khó khăn
40.0 25.0 32.5 2.03 4
2 Đánh giá hiệu quả tổ chức hoạt động
giáo dục cho trẻ 5 tuổi vùng khó khăn 40.0 30.0 29.0 2.15 1 3 Kiểm tra, đánh giá công tác chuẩn bị
vật chất, điều kiện bảo đảm 25.0 22.5 50.0 2.10 2
4
Kiểm tra công tác phối hợp giữa các bộ phận chuyên môn và giữa nhà trường, gia đình, xã hội
34.5 38.0 25.0 2.09 3
5
Xây dựng chính sách khen thưởng, động viên khích lệ đối với giáo viên đạt được hiệu quả cao trong công tác tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi vùng khó khăn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 63 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6
Có sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong công tác tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi
24.5 48.0 25.0 2.00 6
* Nhận xét
Qua kết quả khảo sát cho thấy đa số CBQL, GV cho thấy đa số đánh giá cao về các nội dung “Đánh giá hiệu quả tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi vùng khó khăn” có ĐTB=2.14 đứng đầu tiên trong bảng xếp loại đây là công tác rất quan trọng để có thể đưa ra được bài học hay rút kinh nghiệm cho thực hiện công tác tổ chức lần sau thì cần phải thực hiện việc kiểm tra đánh giá sau đó là nội dung “Kiểm tra, đánh giá công tác chuẩn bị vật chất, điều kiện bảo đảm” có ĐTB=2.10 để thực hiện thành công việc tổ chức hoạt động giáo dục thì cần có đầy đủ các yếu tố là cơ sở vật chất và trang thiết bị như sân chơi, đồ dùng học tập, tài liệu chuẩn bị. Nội dung “Kiểm tra công tác phối hợp giữa các bộ phận chuyên môn và giữa nhà trường, gia đình, xã hội” có ĐTB=2.09 cũng thực hiện được kết quả tương đối cao để thực hiện thành công tổ chức giáo dục cho trẻ 5 tuổi vùng khăn thì công tác này vô cùng quan trọng trọng trong việc giáo dục cho trẻ đã được chỉ thị số về tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên. Công tác phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với chất lượng giáo dục trẻ em,. Điều 93 Luật Giáo dục 2005 khẳng định “Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình và xã hội để thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục”. Vì vậy việc phối hợp gia đình, nhà trường và xã hội trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em để phát huy được sức mạnh tổng hợp và huy động được các nguồn lực trong xã hội tham gia ngày càng tích cực vào sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Tuy nhiên còn một số nội dung còn thực hiện chưa tốt như:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 64 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Xây dựng chính sách khen thưởng, động viên khích lệ đối với giáo viên đạt được hiệu quả cao trong công tác tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi vùng khó khăn.
- Có sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong công tác tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi.
- Kiểm tra, đánh giá công tác tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi vùng khó khăn.
Trong các nội dung về kiểm tra, đánh giá thực hiện các biện pháp tổ chức