Thực trạng tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã đặc biệt khó khăn của huyện nguyên bình cao bằng (Trang 66)

7. Cấu trúc luận văn

2.2.2. Thực trạng tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng

vùng khó khăn huyện Nguyên Bình

Như khảo sát trên cho thấy vai trò tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non 5 tuổi các xã vùng khó khăn có vai trò rất lớn đối trẻ đặc biệt trẻ 5 tuổi chuẩn bị bước vào lớp 1. Để tìm hiểu GV, CBQL đã tổ chức hoạt động giáo dục cho bé như thế nào chúng tôi thu được kết quả ở bảng sau:

Bảng 2.2. Thực trạng tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn huyện Nguyên Bình

TT Nội dung Rất tốt Tốt Bình thƣờng Không tốt X TB 1 Hoạt động lao động 24.0 26 25.0 24.0 2.40 4 2 Hoạt động ăn ngủ 10.0 28 39.5 22.5 2.48 2 3 Vệ sinh cá nhân 18.0 29 25.0 25.0 2.39 5

4 Tổ chức các hoạt động vui chơi 22.5 29 29.5 19.5 2.56 1 5 Tổ chức hoạt động góc của trẻ 22.5 23 26.0 28.0 2.34 6 6 Tổ chức hoạt động hát, múa, vận động

theo nhạc, đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch 28.0 18 13.5 40.0 2.33 7 7 Tổ chức hoạt động nhóm cho trẻ 40.0 28 13.0 20.0 2.26 8 8 Tổ chức các hoạt động làm quen với chữ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 9 Tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật 30.0 23 22.5 24.5 2.22 9 10 Tổ chức cac hoạt động chăm sóc gia đình 24.5 28 25.0 22.5 2.24 10 11 Tổ chức hoạt động tạo hình 35.0 21 21.0 22.5 2.19 11 12 Tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường 40.0 25.0 32.5 2.03 2.18 12 13 Trò chơi xây dựng - lắp ghép. 40.0 30.0 29.0 2.09 2.22 9 14 Trò chơi đóng vai theo chủ đề, đóng kịch,

học tập, vận động 35.0 30.0 32.5 1.98 2.05 13

* Nhận xét

Qua kết quả khảo sát đánh giá của CBQL, GV thì GV đã tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã vùng khó khăn của huyện Nguyên Bình được thực hiện tốt ở các nội dung như “Tổ chức các hoạt động vui chơi” có ĐTB=2.56 cao nhất trong bảng xếp loại. Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo. Với trẻ 5 tuổi bắt đầu có ý thức về mình, bắt đầu chú ý và bắt chước người lớn về hành vi, cách ứng xử, nói năng, ăn mặc,…. Trẻ muốn khẳng định mình bằng cách “tập làm người lớn”, nhưng thực tế, trẻ chưa đủ sức lực và tri thức để làm những công việc của người lớn. Hoạt động vui chơi là phương tiện giáo dục và phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo. Hoạt động vui chơi góp phần củng cố, chính xác hóa, cụ thể hóa, làm phong phú vốn hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh. Vì nội dung hoạt động vui chơi của trẻ phản ánh thế giới xung quanh sẽ giúp trẻ hiểu sâu sắc hơn về thế giới xung quanh. Vì vậy có thể thấy GV các trường mầm non xã khó khăn huyện Nguyên Bình đã thực hiện tốt ở nội dung này, để thực hiện nội dung này GV có thể tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động giáo dục thông qua các trò chơi chủ điểm như “Thiên nhiên và nước sạch”, “Gia đình”, “Đóng vai theo chủ đề”…..Hoạt động thứ 2 được GV, CBQL đánh giá cao là “Hoạt động ăn ngủ” có ĐTB=2.48 và “Tổ chức các hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” có ĐTB=2.39. Một số hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi được thực hiện ở mức độ bình thường là:

- Tổ chức hoạt động hát, múa, vận động theo nhạc, đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tuy nhiên một số hoạt động chưa được thực hiện thường xuyên và tốt là: - Tổ chức các hoạt động chăm sóc gia đình

- Tổ chức hoạt động tạo hình

- Tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường - Trò chơi xây dựng - lắp ghép.

- Trò chơi đóng vai theo chủ đề, đóng kịch, học tập, vận động.

Có thể nhận thấy rằng tổ chức các hoạt động giáo dục trong các trường mầm non trong huyện hiện nay đã đáp ứng được một số yêu cầu đặt ra cho sự phát triển của trẻ, đã khơi dậy được năng lực học tập, vui chơi tiềm ẩn trong đứa trẻ cũng như đã đáp ứng được định hướng phương pháp thực hiện của chương trình giáo dục mầm non. Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận giáo viên chưa đáp ứng được điều này. Để thực hiện tốt tổ chức hoạt

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi ở các xã đặc biệt khó khăn của huyện nguyên bình cao bằng (Trang 66)