2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU
2.2.8. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty
BẢNG 2.12. BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY TKD VIỆT NAM
Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/2013 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ(%) 1. I 3,408,754,305 3,276,615,639 (132,138,666) (3.88) 2. EBIT 4,268,935,068 4,060,402,697 (208,532,371) (4.88) 3. EBT 860,180,763 783,787,058 (76,393,705) (8.88) 4. NI 645,135,572 587,840,293 (57,295,279) (8.88) 5. DTT 159,567,357,898 162,756,432,156 3,189,074,258 2.00 6. VKD 58,115,945,499. 5 62,207,769,336.5 4,091,823,837 7.04 7.VCSH 31,582,956, 299 32,199,444, 232 616,487,93 3 1.95
8. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế
trên doanh thu ROS (%) 0.40 0.36 (0.04) (10.67) 9. Tỷ suất sinh lời kinh tế của
tài sản BEP (%) 7.35 6.53 (0.82) (11.14)
10. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế
trên VKD (%) 1.48 1.26 (0.22) (14.87)
11. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD ROA (%) 1.1 1 0.9 4 (0.17 ) (14.87) 12. Tỷ suất lợi nhuận VCSH
ROE (%) 2.0 4 1.8 3 (0.22 ) (10.63) 13. Mức độ tác động của đòn bẩy tài chính 4.96 5.18 0.22 4.39
Nguồn : Tính tốn từ Bảng cân đối kế toán, BCKQKD năm 2012 và 2013 Từ bảng trên có thể thấy khả năng sinh lời của công ty năm 2013 đã giảm đi so với năm 2012, cụ thể:
Tỷ suất sinh lời sau thuế trên doanh thu ( ROS)
Hệ số này đánh giá mối quan hệ giữa lợi nhuận rịng và doanh thu thuần của cơng ty, chỉ số này đánh giá mối quan hệ giữa doanh thu và các chi phí phải trả của doanh nghiệp.
Nhìn vào bảng phân tích 2.12 ta thấy: Năm 2013, cứ tạo ra được 100 đồng doanh thu thuần thì có 0.36 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 0.04 đồng so với năm 2012. Nguyên nhân khiến tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu giảm là do trong năm trong khi doanh thu thuần của doanh nghiệp tăng với tốc độ tăng 2% thì lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp lại giảm với tốc độ giảm 8.88%. Trong 2 năm gần đây chỉ số ROS gia tăng ở mức thấp, điều này cho thấy mức độ tiết kiệm chi phí của cơng ty chưa được cải thiện, thể hiện ở khoản chi phí quản lý doanh nghiệp tương đối cao là nguyên nhân chính dẫ đến lợi nhuận giảm,vì thế cơng ty cần có nhiều biện pháp nhằm gia tăng tốc độ tiết kiệm chi phí từ đó tăng lợi nhuận rịng thu được, cải thiện tình hình kinh doanh của cơng ty trong những năm tới.
Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP)
Năm 2013, tỷ suất này đạt mức 6.53%. Có nghĩa trong năm cứ 100 đồng vốn kinh doanh tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 6.53% đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế, giảm 0.82 đồng tương ứng giảm 11.14% so với năm 2012. Tỷ suất này đem so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành là thấp hơn, cụ thể Cơng ty Cổ phần Cơng nghệ An tồn Việt Nam là 11.02%, Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Thương Mai Globe là 12.3%. Nguyên nhân là do trong năm 2013 vốn kinh doanh bình quân tăng 4,091,823,837 đồng tương ứng tăng 7.04% và lợi nhuận trước thuế và lãi vay giảm 208,532,371 đồng tương ứng giảm 4.88%. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay giảm do tác động của yếu tố giá vốn hàng bán cũng như các chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên trước sự tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô nên mặc dù cả doanh thu thuần tăng nhưng vẫn làm giảm lợi nhuận. Tuy vốn vay tăng lên là do thương hiệu, vị thế công ty nên khả năng tiếp cận vốn vay là tương đối dễ dàng, nhưng có thể thấy rằng năm 2013 BEP < lãi suất vay
tài chính đang khuyếch đại giảm tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu như vậy doanh nghiệp không nên tiếp tục vay nhiều như vậy đồng thời cần có biện pháp cân đối cơ cấu nguồn vốn để tránh tăng rủi ro tài chính. Việc tăng mức độ sử dụng địn bẩy tài chính 0.22 lần tương ứng tăng 4.39% đang là bước đi khơng đúng đắn của cơng ty. Vì địn bẩy tài chính đang khuyếch đại giảm ROE nên mức độ tác động của địn bẩy tài chính càng lớn thì cơng ty sẽ càng rủi ro
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên VKD
Năm 2013, cứ 100 đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì tạo ra được 1.26 đồng lợi nhuận trước thuế sau khi đã trang trải lãi tiền vay. So với năm 2012, khả năng tạo lợi nhuận trước thuế của vốn kinh doanh sau khi đã trả lãi vay bị giảm 0.22đồng tương ứng giảm 14.87%. Do trong năm bản thân lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp giảm với tốc độ 8.88% còn vốn kinh doanh của doanh nghiệp tăng 4,091,823,837 đồng ứng với tốc độ tăng là 7.04% dẫn đến tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh của doanh nghiệp giảm.
Tỷ suất lợi nhuận sau thế trên VKD (ROA)
Dựa vào bảng phân tích ta thấy: trong 2 năm gần đây ROA của cơng ty có xu hướng giảm và sau khi tính đến tác động của lãi vay và thuế thu nhập doanh nghiệp thì tỷ suất này cịn thấp hơn so với BEP , nguyên nhân là do công ty đã sử dụng một lượng vốn vay tương đối lớn, vì thế phải trả lãi tiền vay cũng tương đối nhiều, mặt khác công ty phải nộp một khoản thuế thu nhập doanh nghiệp nữa. Chỉ số này năm 2012 là 1.11%, năm 2013 là 0.94% có nghĩa là cứ 100đ vốn kinh doanh được sử dụng sẽ tạo ra 0.94 đồng lợi nhuận sau thuế và lãi vay, so với năm 2012 chỉ số này ở năm 2013 đã giảm 1.4.87 % nguyên nhân của sự suy giảm này là do lợi nhuận sau thuế giảm cịn vốn kinh doanh bình qn thì tăng, cụ thể là năm 2013 tốc độ gia tăng của
vốn kinh doanh bình qn là 7.04% trong khi đó lợi nhuận sau thuế giảm là 8.88%. Điều này cho thấy kết quả kinh doanh của công ty năm 2013 không được khả quan hay nói cách khác là giảm so với năm 2012, cơng ty cần có biện pháp quản lý hiệu quả hơn nhằm thúc đẩy phát huy ưu thế của mình để có thể sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh của mình. Tuy là giảm so với năm 2012 nhưng khơng phải là quá thấp so với trung bình ngành. Trong tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay thì kết quả kinh doanh của cơng ty đang đạt ở mức tạm thời chấp nhận được cơng ty cần có nhiều biện pháp hơn nữa nhằm gia tăng lợi nhuận sau thuế và tận dụng triệt để ưu thế nguồn vốn của mình
Tỷ suất lợi nhuận sau thế trên VCSH (ROE)
Nhìn vào bảng phân tích (bảng 2.12) ta thấy: chỉ số ROE năm 2012 là 2.04%, năm 2013 là 1.83%, như vậy so với năm 2012 chỉ số ROE năm 2013 đã giảm 10.63%, chỉ số năm 2013 là 2.04% điều này có ý nghĩa tức là cứ 100đ vốn chủ sở hữu được sử dụng trong kinh doanh thì tạo ra 2.04 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân giảm chỉ số này là do lơi nhuận sau thuế giảm 8.88% trong khi vốn chủ sở hữu tăng 1.95%.
Như vậy trong 2 năm gần đây chỉ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu có sự suy giảm đáng lo ngại cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đang dần xấu hơn so với các năm trước đó, nếu khơng được khắc phục sớm có thể dẫn tới phải chịu tác động xấu của địn bẩy tài chính làm cho ROE giảm mạnh hơn, điều này cũng một phần do khó khăn chung của nền kinh tế ở thời điểm hiện tại. Do đó cơng ty cần phải có các biện pháp thúc đẩy nhanh hoạt động kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, tăng các khoản phải thu, giảm tỉ lệ chiếm dụng vốn để gia tăng lợi nhuận sau thuế từ đó gia tăng ROE cũng như cân đối lại cơ cấu vốn để giảm bớt tác động của địn bẩy tài chính.
Phương pháp phân tích Dupont
ROE =
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh
thu × Vịng quay tồn bộ vốn × 1 1 - Hệ số nợ ROE = ROS × SVkd × 1 1 - Hn Năm 2012 ROE0 = 0.4 × 2.75 × 1 = 2.04 1 – 45.87% Năm 2013 ROE 1 = 0.3 6 × 2.6 2 × 1 = 1.8 3 1 –50.37%
Ta thấy: Năm 2012 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 2.04 đồng lợi nhuận sau thuế, còn năm 2013 tạo ra 1.83 đồng. Như vậy mức sinh lời vốn chủ sở hữu năm 2013 đã giảm sút so với năm 2012. Dùng phương pháp thay thế liên hoàn để xem xét sự tác động của từng yếu tố đến sự biến động của chỉ tiêu tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu:
Ta có: Δ ROE = ROE1 – ROE0 = 1.83 – 2.04 = - 0.21
Tác động của ROS đến ROE
ΔROERO S = ( ROS1 – ROS0) × SVkd 0 × 1 1 - Hn0 ΔROERO S = ( 0.36 – 0.4) × 2.75 × 1 1 – 45.87% = - 0.203
Tác động của SVkd đến ROE ΔROESVk d = ROS1 × (SVkd1- SVkd0) × 1 1 - Hn0 ΔROESVk d = 0.36 × (2.62- 2.75) × 1 1 – 45.87% = - 0.086 Tác động của Hn đến ROE ΔROEHn = - ROS1 × SVkd1 × 1 - 1 1 – Hn1 1 – Hn0 ΔROEHn = - 0.36 × 2.62 × 1 - 1 1 – 50.37% 1 – 45.87% = - 0.079
ΔROE = ΔROEROS + ΔROESVkd +(- ΔROEHn ) = (- 0.203) + (-0.086) + 0.079 = -0.21
Như vậy, nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm ROE là do sự sụt giảm của chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu, vịng quay tồn bộvốn và sự tăng lên của hệ số nợ.
Qua phân tích ở trên có thể khái qt lại là khả năng sinh lời của công ty năm vừa qua thay đổi theo chiều hướng sụt giảm khi mà tất cả các hệ số sinh lời đều giảm, tuy vậy vẫn lớn hơn 0, nghĩa là vẫn đủ bù đắp chi phí và có lãi. Địn bẩy tài chính đã có tác dụng ngược khi khuếch đại giảm ROE. Những thay đổi này có thể là do tác động của nền kinh tế đang trong thời kỳ khó khăn nhưng cũng có thể do vấn đề quản lý và hoạt động của bản thân công ty. Trong thời gian tới, cơng ty cần có những biện pháp cụ thể để giảm chi phí,
tăng doanh thu, xác lập 1 cơ cấu vốn hợp lý để nâng cao khả năng sinh lời của công ty.