Việc phân tích tài chính trong nội bộ cơng ty là rất cần thiết, đặc biệt với một công ty như Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Công nghệ TKD Việt Nam thì việc phân tích tình hình tài chính đóng vai trị càng quan trọng, nó giúp cho Cơng ty nắm bắt được thực trạng kinh doanh, biết hiệu quả sự dụng vốn và tài sản của mình. Nhờ đó, nhà quản lý đề ra được những biện pháp hữu hiệu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm phát huy thế mạnh hiện có, đồng thời khắc phục được những tồn tại và khó khăn trong hoạt động tài chính.
Hiện nay, Cơng ty chưa tiến hành phân tích tình hình tài chính một cách thường xun. Trong thời gian tới Cơng ty cần nâng cao hiệu quả của hoạt động phân tích tài chính bằng cách giao cho các cán bộ có trình độ chuyên
môn về lĩnh vực này đồng thời Công ty nên quy định thời điểm phân tích tài chính, thơng thường là khi kết thúc 3 tháng
- Tăng cường hoàn thiện cơ cấu tổ chức,hoàn thiện cơ cấu tổ chức theo hướng chuyên, tinh, gọn, nhẹ, bố trí hợp lý nhân sự vào các chức vụ, vị trí cơng tác đảm bảo phù hợp với năng lực và phẩm chất cán bộ nhằm phát huy cao nhất năng lực và trình độ của cán bộ công nhân viên trong công ty. Đồng thời, phải nhất quán nguyên tắc cơ bản trong quản lý, đó là: Quyền hạn và trách nhiệm phải tương xứng với nhau.
- Ban lãnh đạo công ty cần quan tâm chú trọng đẩy mạnh cơng tác phân tích tài chính doanh nghiệp. Thành lập tổ chuyên trách về phân tích tài chính trong cơng ty có nhiệm vụ thường xuyên đánh giá, nắm bắt kịp thời thực trạng tài chính của doanh nghiệp mình, giúp ban quản trị đưa ra những quyết định đúng đắn. Công việc này nên giao cho các bộ tài chính kế tồn thực hiện, và có quy định rõ thời điểm phân tích.
- Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Công nghệ TKD Việt Nam đã có nhiều cố gắng để đạt được kết quả như hiện nay. Bên cạnh việc tăng trưởng khá ổn định thì cơng ty cần chú ý đến mục tiêu tăng trưởng. Công ty cần đưa ra chiến lược phát triển dài hạn với cơ cấu vốn hợp lý để đạt được con số tăng trưởng lớn hơn, đem lại giá trị cao doanh nghiệp. Hơn nữa, công ty cần chứng minh năng lực của mình với các tổ chức ngân hàng để tiếp cận nguồn vốn vay này mở rộng quy mô kinh doanh. Vấn đề tăng lợi nhuận sau thuế có lẽ cần phải đề ra ngay các phương pháp để thực hiện được. Với nó là vấn đề tiên quyết cho việc tăng tài sản cũng như nguồn vốn của doanh nghiệp. Nó cũng giải quyết các vấn đề về uy tín và tiếng tăm của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác trên thương trường. Giải quyết được vấn đề thu nhập này cũng
đồng nghĩa với việc tăng hiệu quả của việc sử dụng tài sản và nó cũng giải quyết các vấn đề lương thưởng phúc lợi khác.
- Hàng năm, cơng ty nên trích một khoản chi phí nhất định cho cơng tác phân tích tài chính, một phần dùng để duy trì hoạt động, một phần nên dùng để đào tạo đội ngũ cán bộ nâng cao trình độ chuyên mơn về phân tích, hiểu biết sâu rộng về đặc điểm sản xuất kinh doanh, môi trường kinh tế vĩ mô tác động tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Chú trọng đào tạo và nâng cao tay nghề, tăng cường tập huấn, hội thảo nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên, đặc biệt là những cán bộ quản lý trong Công ty
- Cơng tác phân tích tài chính trong quản trị tài chính của cơng ty khơng được phép tồn tại biệt lập mà phải tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với cơng tác kế tốn kiểm tốn. Khi đó kết quả phân tích tài chính mới phản ánh xác thực hơn bức tranh tồn cảnh tình hình tài chính doanh nghiệp.
- Trên cơ sở những kết quả phản hồi thơng qua phân tích tài chính, ban quản trị cơng ty cần nhanh chóng áp dụng các biện pháp khắc phục cải thiện tình hình tài chính của cơng ty.
KẾT LUẬN
Đánh giá thực trạng tài chính là một cơng việc nghe chừng đơn giản với phương pháp và con số. Nhưng thực sự để xử lý được những con số đó cũng như tạo ra được cái nhìn đúng đắn nhất thì quả thực là rất khó.
Trong hệ thống doanh nghiệp trong nước công ty Cổ phần Đầu tư và
hoạt động và phát triển, công ty đã đạt được những thành công nhất định và đang trên đà phát triển vị thế của mình trong nền kinh tế nói chung và ngành điện, điện tử nói riêng. Những năm tới sẽ là những năm đầy thách thức với TKD Việt Nam. Làm thế nào để có thể đứng vững trên thị trường cạnh tranh, làm thế nào để có thể tận dụng được mọi lợi thế để đưa ra những chiến lược kinh doanh hợp lý, vừa đảm bảo an toàn đối với doanh nghiệp, lại vẫn có thể cạnh tranh được, thu được lợi nhuận. Đó là những vấn đề mà những nhà quản trị doanh nghiệp sẽ phải trăn trở lo nghĩ. Qua một thời gian ngắn thực tập, em thấy công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Cơng nghệ TKD Việt Nam có một số vấn đề về các khoản phải thu, khả năng thanh tốn, các khoản chi phí đáng quan tâm. Nhìn về mặt tổng quát, công ty vẫn luôn đảm bảo được độ an toàn trong kinh doanh, mặc dù vậy nhưng các chỉ tiêu về hiệu quả sinh lời vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn. Và em mong công ty chú ý về các vấn đề và biện pháp mà cá nhân em đã đưa ra. Mặc dù nó chưa được sát thực và do khả năng, kiến thức và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót, các giải pháp cần được nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện hơn... . Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn của các thầy cô giáo, ban lãnh đạo công ty để luận văn của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến các thầy cơ giáo trong bộ mơn Tài chính doanh nghiệp, ban lãnh đạo, các anh chị trong phịng tài chính kế tốn của cơng ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Công nghệ TKD Việt Nam, đặc biệt là cô giáo –Th.S Mai Khánh Vân đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ – TS Nghiêm Thị Hà (đồng chủ biên) (2010), “Giáo trình Phân tích Tài chính doanh nghiệp”, NXB Tài chính
2. PTS Vũ Duy Đào – Đàm Văn Huệ (chủ biên) (2006), “Quản trị tài chính cơng ty” NXB Thống kê
3. PGS - TS Lưu Thị Hương (chủ biên) (2008), “Giáo trình tài chính doanh nghiệp” NXB Kinh tế quốc dân
4. TS Nguyễn Minh Kiều (chủ biên) (2011), “Giáo trình Tài chính doanh nghiệp căn bản” NXB Lao động xã hội.
5. TS Bùi Văn Vần – TS Vũ Văn Ninh (đồng chủ biên) (2013), “Giáo trình
Tài chính doanh nghiệp” NXB Tài chính.
6. Kaplan Schweser (2009), “Financial and reporting analysis”, Printed in USA 7. Website:
htttp://www.vneconomy.vn htttp://www.mof.gov.vn htttp://www.Cafef.vn htttp://www.Saga.vn
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN
Họ và tên người phản biện: ..............................................................
Chức vụ:............................................................................................
Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của Sinh viên:......................
...........................................................................................................
Khóa:................................; Lớp: ......................................................
Đề tài: ...............................................................................................
...........................................................................................................
Nội dung nhận xét: 1. Sự phù hợp giữa tên và nội dung đề tài với chuyên ngành ...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu ...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
3. Độ tin cậy và tính hiện đại của phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
4. Nội dung khoa học ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... Điểm: - Bằng số: Người nhận xét - Bằng chữ: (Ký tên, đóng dấu)