Tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ TKD việt nam (Trang 68 - 76)

2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU

2.2.5. Tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn

Tình hình cơng nợ

BẢNG 2.7. QUY MƠ CƠNG NỢ

(Đơn vị tính : đồng)

Chỉ tiêu 12/31/2013 12/31/2012 Chênh lệch

Số tiền Tỷ lệ(%)

Các khoản phải thu 26,336,665,204 20,984,461,566 5,352,203,638 25.51 I. Các khoản phải thu ngắn hạn 26,336,665,204 20,984,461,566 5,352,203,638 25.51

1. Phải thu khách hàng 23,716,000,434 14,784,429,367 8,931,571,067 60.41

2. Trả trước cho người bán 2,620,664,770 5,476,949,992

(2,856,285,222

) (52.15) 5. Các khoản phải thu khác 723,082,207 (723,082,207) (100.00)

II. Các khoản phải thu dài hạn - -

Các khoản phải trả 22,421,548,069 20,095,578,732 2,325,969,337 11.57 I. Các khoản phải trả ngắn hạn 22,421,548,069 20,095,578,732 2,325,969,337 11.57

2. Phải trả người bán 11,663,289,542 6,123,691,729 5,539,597,813 90.46

3. Người mua trả tiền trước 8,689,494,082 12,022,113,148

(3,332,619,066

) (27.72) 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà

nước 215,045,191 (215,045,191) (100.00)

9. Các khoản phải trả, phải nộp

ngắn hạn khác 79,049,652 132,076,352 (53,026,700) (40.15) 11, Quỹ khen thưởng phúc lợi 1,989,714,793 1,602,652,312 387,062,481 24.15

II. Các khoản phải trả dài hạn - -

BẢNG 2.8. TÌNH HÌNH CƠNG NỢ

(Đơn vị tính : đồng)

Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu kỳ

Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ

(%)

1. Tổng các khoản phải thu 26,336,665,204 20,984,461,566 5,352,203,638 25.51 2. Tổng tài sản 65,469,281,652 58,946,257,021 6,523,024,631 11.07 3. Hệ số các khoản phải thu (lần) 0.402 0.356 0.0463 13.00 4. Tổng các khoản phải trả 22,421,548,069 20,095,578,732 2,325,969,337 11.57 5. Hệ số các khoản phải trả (lần) 0.342 0.341 0.0016 0.46 6, Doanh thu thuần 162,756,432,156 159,567,357,898 3,189,074,258 2.00 7. Các khoản phải thu ngắn hạn bq 23,660,563,385 19,328,402,781 4,332,160,604 22.41

8. Hệ số thu hồi nợ (lần) 6.879 8.256 (1.3768) (16.68)

9. Kỳ thu hồi nợ bình quân ( ngày) 52.33 43.61 8.73 20.01

10. Giá vốn hàng bán 147,329,205,472 144,536,580,634 2,792,624,838 1.93 11. Các khoản phải trả ngắn hạn bq 21,258,563,401 18,469,466,057 2,789,097,344 15.10 12. Hệ số hoàn trả nợ (lần) 6.930 7.826 (0.8954) (11.44) 13. Kỳ trả nợ bình quân (ngày) 51.95 46.00 5.94 12.92

Chênh lệch các khoản phải thu-

phải trả 3,915,117,135 888,882,834 3,026,234,301 340.45

Nguồn : Tính tốn từ Bảng cân đối kế tốn, BCKQKD năm 2012 và 2013 Căn cứ vào 2 bảng phân tích trên tình hình cơng nợ của cơng ty được đánh giá như sau : Công nợ phải thu và công nợ phải trả tại thời điểm cuối năm 2013 đều tăng so với đầu năm 2013. Nhưng mức tăng hai khoản này có sự chênh lệch lớn. Đầu năm 2013 chênh lệch giữa các khoản phải thu – phải trả là 888,882,834 đồng, nhưng đến cuối năm 2013 khoản chênh lệch này lên đến 3,915,117,135 đồng tức là tăng 3,026,234,301 đồng tương ứng tăng 340.45%. Nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch lớn này là do tốc độ tăng của công nợ phải thu(25.51%) lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng của công nợ phải trả(11.57%). Như vậy, lượng vốn công ty bị chiếm dụng nhiều hơn so với số

vốn mà công ty đi chiếm dụng. Công nợ phải thu tăng mạnh thế một phần

cũng là do trong kỳ lượng hàng tồn kho của công ty giảm khá mạnh. Mặt

khác, theo tài liệu báo cáo thì số tiền quá hạn và số tiền tranh chấp mất khả năng thanh tốn của khoản phải thu, phải trả đều khơng có, nghĩa là các khoản mà doanh nghiệp đang chiếm dụng đều hợp pháp và các khoản thu đều thu hồi được. Với tình hình kinh doanh như hiện nay thì đó là một kết quả có lợi cho cơng ty.

Tại thời điểm cuối năm trong mỗi đồng tài sản của công ty bị chiếm dụng 0.402 đồng và đi chiếm dụng 0.342 đồng cho thấy quan hệ tín dụng thương mại của cơng ty với các bên cịn rất hạn chế. Tốc độ luân chuyển vốn tín dụng thương mại của doanh nghiệp với các bên biến dộng theo xu hướng giảm, kỳ thu hồi nợ bình quân là 52.33 ngày và kỳ trả nợ bình quân là 51.95 ngày giảm so với đầu năm là 43.61 ngày và 46.00 ngày.

Các khoản phải thu tăng 5,352,203,638 đồng (tăng 25.51%), hệ số các khoản phải thu so với tổng tài sản cũng tăng, so sánh với tương quan của việc tăng quy mơ tài sản thì tốc độ tăng cơng nợ phải thu lớn hơn tốc độ tăng của tài sản. Mặt khác, công nợ phải thu tăng với tỷ lệ 25.51% cao hơn nhiều so với tốc độ tăng 2% của doanh thu thuần. Các khoản phải thu tăng nguyên nhân là do các khoản phải thu của khách hàng tăng cao từ 14,784,429,367 đồng ở thời điểm đầu năm 2013 lên 23,716,000,434 đồng ở thời điểm cuối năm 2013 tương ứng tăng 60.41%, mặc dù trong năm các khoản trả trước cho người bán giảm 52.15% và đã thu hồi hết các khoản phải thu khác. Qua tìm hiểu cho thấy cơng ty đang gặp khó khăn trong việc thu hồi tiền bán hàng, cung cấp sản phẩm, dịch vụ từ hợp đồng cho cơng trình nhà máy khai thác đá trắng của công ty TNHH một thành viên phát triển số 1,khó khăn trong việc thu hồi các khoản tiền cung cấp sản phẩm của công ty cho các đối tác như công ty TNHH Đại Lải, Công ty Cổ phần Địa ốc Vạn Phát Hưng…Mặc dù

Cơng ty khơng có các khoản phải thu dài hạn nên giảm bớt tình trạng ứ đọng vốn, tuy nhiên công ty cũng cần xem xét kỹ hơn về chính sách bán chịu cũng như cơng tác phân loại nợ và đòi nợ khi mà nợ phải thu từ khách hàng tăng cao như vậy xem những khoản nào sắp đến hạn phải thu, khoản nào khó thu để có thể thu hồi vốn một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất

 Các khoản phải trả tăng 2,325,969,337 đồng, tương ứng tăng

11.57%, hệ số các khoản phải trả trên tổng tài sản tăng 0.0016 lần chứng tỏ công ty tăng huy động vốn tín dụng thương mại, giúp giảm được nhu cầu tài trợ và địn bẩy tài chính. Tuy nhiên, cơng nợ phải trả chủ yếu là phải trả nhà cung cấp: cuối năm là 11,663,289,542 đồng tăng 5,539,597,813 đồng so với đầu năm tương ứng tăng 90.46% cũng khiến công ty đối mặt với nghĩa vụ trả nợ và địi hỏi cơng ty cần lập kế hoạch trả nợ hợp lý tương ứng với kế hoach thu hồi vốn để nhằm hạn chế rủi ro và duy trì uy tín với nhà cung cấp. Mặt khác, giai đoạn vừa qua Chính phủ thực thi thắt chặt chi tiêu công nên khoản thanh tốn trước của khách hàng của cơng ty là các cơ quan, đơn vị công(chủ yếu là các Sở, Ban, Ngành) đều giảm làm cho khoản người mua trả tiền trước cũng giảm đáng kể.

BẢNG 2.9. BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA CƠNG TY TKD VIỆT NAM (Đơn vị tính : đồng) Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/2013 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ(%) I. Hệ số khả năng thanh toán

1.Tài sản ngắn hạn 46,970,934,681 51,689,782,458 4,718,847,777 10.05 2. Nợ ngắn hạn 27,040,732,936 32,975,917,273 5,935,184,337 21.95 3.Hàng tồn kho 18,690,812,355 14,626,501,722 (4,064,310,633) (21.74) 4.Tiền và các khoản tương

đương tiền 5,932,342,340 6,247,923,366 315,581,026 5.32

5. Hệ số khả năng thanh toán

hiện thời 1.74 1.57 (0.17) (9.76)

6. Hệ số khả năng thanh toán

tức thời 0.22 0.19 (0.03) (13.64)

7. Hệ số khả năng thanh toán

nhanh 1.05 1.12 0,07 6.67

Năm 2012 Năm 2013

8. EBIT 4,268,935,068 4,060,402,697 (208,532,371) (4.88)

9. I 3,408,754,305 3,276,615,639 (132,138,666) (3.88)

10. Hệ số thanh toán lãi vay 1.25 1.24 (0.01) (1.05) Nguồn : Tính tốn từ Bảng cân đối kế tốn, BCKQKD năm 2012 và 2013

Qua bảng phân tích ta thấy nhìn chung khả năng thanh tốn của doanh nghiệp năm 2013 được đảm bảo, tuy không được ở mức cao và có giảm sút so với năm 2012 nhưng trong trực trạng nền kinh tế khó khăn chung, doanh nghiệp khó khăn trong việc tiếp cận vốn vay như hiện nay việc thanh toán các khoản nợ được đảm bảo đã là một dấu hiệu tốt đối với công ty.

 Khả năng thanh toán hiện thời: giảm 0.17 từ 1.74 ở thời điểm

thanh tốn hiện thời của trung bình ngành là 2.04 lần). Nguyên nhân giảm là do tốc độ tăng của khoản nợ ngắn hạn nhanh hơn so với tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn, cụ thể là trong năm 2013, tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn là 10.05% còn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn là 21.95%. Khi phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn chúng ta đã chỉ ra nguyên nhân: trong kỳ công ty tăng cường sử dụng khoản phải trả cho người bán để chủ yếu đầu tư vào tài sản ngắn hạn: tăng cung cấp tín dụng cho khách hàng và một phần đầu tư vào tài sản cố định để nâng cao năng lực sản xuất. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp giảm tạo điều kiện cho mức độ rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp tăng lên, trong kỳ, chính sách huy động vốn của doanh nghiệp chú trọng vào việc huy động nợ vay lớn, điều này làm gia tăng áp lực thanh toán cho doanh nghiệp và giảm khả năng tự chủ về tài chính. Tuy nhiên, khơng thể chỉ dựa vào tiêu chí này để đánh giá tình hình thanh tốn của doanh nghiệp vì có những tài sản rất có cả khả năng chuyển đổi thành tiền trong tổng tài sản.

 Đánh giá sát sao hơn nữa về thực trạng khả năng thanh tốn của

cơng ty là thơng qua hệ số khả năng thanh toán tức thời. Năm 2013 hệ số này khá thấp so với các doanh nghiệp cùng ngành là 0.61 lần và có dấu hiệu giảm (từ 0.22 lần ở đầu năm 2013 xuống cịn 0.19 lần vào cuối năm) vì cơng ty dự trữ tiền và các khoản tương đương tiền (những khoản có tính thanh khoản cao) dù có tăng so với năm trước nhưng lại quá thấp so với tổng số nợ ngắn hạn. Như vậy, trong những năm tới, doanh nghiệp cần phải có những biện pháp khắc phục bằng cách nâng mức dự trữ tiền mặt lên đến mức cho phép và giảm phần nợ phải trả ngắn hạn đến giới hạn cần thiết để có thể đáp ứng ngay nhu cầu thanh tốn.

 Vì hàng tồn kho là khoản mục có tính thanh khoản khơng cao

thanh tốn nhanh khi đã loại trừ HTK. Khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty đầu năm 2013 tăng 0.07 lần so với thời điểm cuối năm, tương ứng tăng 6.67%. Hàng tồn kho của công ty TKD Việt Nam chủ yếu là thành phẩm, các nhân tố ảnh hưởng thường là số lượng sản phẩm tiêu thụ, sức mua của thị trường…. Lĩnh vực chính chiếm hàng tồn kho nhiều nhất là thi cơng lắp đặt hệ thống thiết bị an ninh…cho các dự án, cơng trình, mà đặc trưng của ngành là thu hồi vốn chậm. Hàng tồn kho chủ yếu nằm ở các cơng trình đang thi cơng vì vậy cơng ty cần chú ý đẩy nhanh tiến độ để thu hồi vốn, tránh tình trạng vốn kém hoạt động và như vậy lãi vay sẽ tăng lên.

 Hệ số thanh toán lãi vay : trong năm 2013 đạt 1.24 lần giảm

0.01 lần so với năm 2012. Nguyên nhân dẫn tới sự sụt giảm này là do trong năm 2013 EBIT giảm và lãi tiền vay cũng giảm nhưng tốc độ giảm của EBIT lớn hơn, cụ thể trong năm 2013 tốc độ giảm của EBIT là 4.88% còn tốc độ giảm của I là 3.88%. Tuy hệ số thanh tốn lãi vay trong năm 2013 có sự giảm sút so với năm 2012 nhưng hệ số này vẫn lớn hơn 1 chứng tỏ công ty vẫn đảm bảo được khả năng thanh tốn chi phí vốn bằng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh.

Tóm lại, qua q trình phân ta thấy khả năng thanh tốn hiện hành và khă năng thanh tốn tức thời của doanh nghiệp giảm, trong khi đó khả năng thanh tốn nhanh của doanh nghiệp lại tăng. Nguyên nhân chủ yếu ở đây là chỉ tiêu về khả năng thanh tốn nhanh của doanh nghiệp cịn bị ảnh hưởng bởi sự tăng lên rất lớn của các khoản phải thu. Mà thực chất, khoản phải thu tăng sẽ làm giảm khả năng thanh tốn nên nó phản ánh khơng chính xác khả năng thanh tốn của doanh nghiệp. Chính vì thế khả năng thanh tốn tức thời phản ánh chính xác hơn về tình hình thanh tốn của doanh nghiệp do hệ số này được thể hiện thông qua lượng tiền mặt hiện có ở doanh nghiệp. Vì thế qua

q trình phân tích, ta có thể khẳng định rằng khả năng thanh tốn của cơng ty trong 2 năm qua có xu hướng giảm.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ TKD việt nam (Trang 68 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)