Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động kinhdoanh dịch vụ du lịch

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ du lịch của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 26 - 29)

1.2. Lý thuyết chung về kinhdoanh dịch vụ du lịch

1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động kinhdoanh dịch vụ du lịch

1.2.4.1. Nhân tố chung

Để phát triển du lịch thì bất kỳ quốc gia nào cũng cần phải cĩ những điều kiện sau đây:

a) Thời gian nhàn rỗi

Thời gian nhàn rỗi là thời gian cịn lại dùng cho mục đích nghỉ ngơi, thể thao ngồi thời gian làm việc và thời gian bị gị bĩ. Đĩ là cơ sở cho việc đi du lịch của con người. Khơng cĩ thời gian nhàn rỗi thì con người khơng thể thực hiện được những chuyến du lịch. Song nhu cầu du lịch được hình thành cịn phụ thuộc vào việc sử dụng thời gian nhàn rỗi của con người.

b) Đời sống vật chất, văn hĩa, tinh thần của người dân

Con người muốn đi du lịch khơng chỉ cĩ thời gian nhàn rỗi mà cần cĩ đủ tiền mới thực hiện được chuyến đi cũng như phải cĩ trình độ văn hĩa nhất định.

- Về vật chất: Nền kinh tế phát triển làm cho thu nhập của người dân tăng lên, do đĩ khả năng thanh tốn cho các nhu cầu tăng lên trong đĩ cĩ nhu cầu du lịch. Mức thu nhập là nhân tố kinh tế quan trọng nhất ảnh hưởng tới nhu cầu du lịch, Tổ chức Du lịch Thế giới đã thống kê rằng, khi thu nhập bình quân đầu người đạt 800 – 1.000 USD thì cư dân thường nảy sinh động cơ đi du lịch trong nước, khi đạt tới 4.000 – 10.000 USD sẽ nảy sinh động cơ đi du lịch nước ngồi, khi vượt quá 10.000 USD sẽ nảy sinh động cơ đi du lịch vượt châu lục.

- Về văn hố tinh thần: Trình độ văn hố được nâng cao thì nhu cầu đi du lịch của nhân dân tăng lên rõ rệt, do đĩ số người đi du lịch tăng. Trình độ văn hố của người dân càng cao thì đảm bảo phục vụ khách du lịch một cách văn minh, làm hài lịng khách du lịch.

c) Tình trạng kinh tế của một đất nước

Nền kinh tế phát triển là tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ngành du lịch. Vì thế, ở những nước cĩ nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển, mặc dù tài nguyên rất phong phú nhưng du lịch vẫn khơng phát triển được. Một đất nước chỉ cĩ thể phát triển du lịch một cách vững chắc nếu nước đĩ tự sản xuất được phần lớn của cải vật chất cần thiết cho du lịch.

d) Giao thơng vận tải

Giao thơng vận tải cĩ tác dụng quan trọng đối với sự phát triển của ngành du lịch, đặc biệt là du lịch quốc tế. Sự phát triển về số lượng của các phương tiện vận chuyển đã làm cho mạng lưới giao thơng vươn tới được mọi nơi trên trái đất. Sự phát triển số lượng các loại hình phương tiện vận chuyển sẽ làm cho hoạt động du lịch trở nên tiện lợi và mềm dẻo, cĩ khả năng đáp ứng tốt nhu cầu của du khách.

e) Sự ổn định về chính trị

Một đất nước cĩ chiến tranh, an ninh chính trị khơng đảm bảo thì khơng thể phát triển du lịch. Khơng khí chính trị hồ bình đảm bảo cho việc mở rộng các mối quan hệ kinh tế - khoa học - kỹ thuật - văn hố giữa các dân tộc trong phạm vi các mối quan hệ kinh tế quốc tế, sự trao đổi khách du lịch quốc tế ngày càng phát triển và mở rộng.

1.2.4.2. Nhân tố riêng

a) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên

- Vị trí địa lý

Vị trí địa lý cĩ ảnh hưởng đến khách du lịch trên ba khía cạnh khi điểm du lịch ở xa nơi cư trú của họ, đĩ là: khách du lịch phải chi thêm tiền cho việc đi lại, khách du lịch phải rút ngắn thời gian ở lại nơi du lịch, khách du lịch phải hao tốn nhiều sức khỏe.

- Địa hình

Địa hình là yếu tố quan trọng gĩp phần tạo nên phong cảnh và sự đa dạng của phong cảnh nơi đĩ. Địa hình càng đa dạng, tương phản, độc đáo, phong phú càng cĩ sức hấp dẫn khách du lịch.

- Khí hậu

Những nơi cĩ khí hậu ơn hồ thường được khách du lịch ưa thích. Tuy nhiên, mỗi loại hình du lịch địi hỏi từng loại khí hậu khác nhau. Ví dụ: Nghỉ biển địi hỏi khí hậu khơng mưa, khơng lạnh; trong khi trượt tuyết địi hỏi khí hậu rất lạnh.

- Nhiệt độ

Những nơi cĩ nhiệt độ thích hợp cĩ thể cho phép khách phơi nắng vào ban ngày, cịn ban đêm thì mát mẻ cĩ thể dạo chơi, giải trí... thì sẽ thu hút được nhiều du khách. Nhiệt độ nước biển từ 20 - 250ºC thích hợp cho khách du lịch tắm biển, nếu nhiệt độ nước biển dưới 200ºC và trên 300ºC là khơng thích hợp.

- Hệ động thực vật

Du lịch về với thiên nhiên đang trở thành một xu thế và nhu cầu phổ biến. Việt Nam cĩ hệ sinh thái động thực vật rừng đa dạng. Đây là nguồn tài nguyên du lịch sinh thái quí giá, nơi bảo tồn khoảng 12000 lồi thực vật, gần 7000 lồi động vật với nhiều loại đặc hữu và quí hiếm.

- Chế độ thủy văn

Tạo ra bầu khơng khí mát mẻ, trong lành đồng thời cĩ ảnh hưởng tốt đến sức khỏe, là phương thuốc khá hiệu nghiệm để chữa bệnh cho con người. Vì vậy, khơng ít nơi trên thế giới xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng ven hồ, biển thu hút nhiều khách du lịch. Trong đĩ nguồn nước khống là tiền đề khơng thể thiếu được đối với sự phát triển du lịch chữa bệnh.

b) Điều kiện kinh tế - xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn

Các giá trị văn hố lịch sử, thành tựu kinh tế cĩ ý nghĩa đặc trưng cho sự phát triển du lịch ở một điểm, một địa phương, một đất nước… cĩ sức hấp dẫn đặc biệt với số đơng khách du lịch với nhiều mục đích khác nhau của chuyến đi.

c) Sự sẵn sàng đĩn tiếp khách

Sự sẵn sàng đĩn tiếp khách được thể hiện trên các khía cạnh: điều kiện về tổ chức, các điều kiện về kỹ thuật, lực lượng lao động và dân cư, nguồn lực bên ngồi. - Các điều kiện về tổ chức: Đĩ là sự chăm lo đến việc đảm bảo sự đi lại và phục vụ trong thời gian lưu trú cho khách du lịch, chăm lo giữ gìn các giá trị thiên nhiên, văn hố, lịch sử, lãnh đạo việc tổ chức và kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch, tuyên truyền, quảng cáo du lịch trong và ngồi nước.

- Các điều kiện về kỹ thuật: Đĩ là việc trang bị tiện nghi ở nơi du lịch (khách sạn, nhà hàng...) , xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của tổ chức du lịch và cơ sở hạ tầng (nhà ga, bến cảng, sân bay). Cơ sở kỹ thuật và hạ tầng tốt, đồng bộ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch. Ngược lại, sẽ gây khĩ khăn, làm chậm bước phát triển.

- Lực lượng lao động và dân cư: Là một nguồn lực để phát triển du lịch, là nguồn cung cấp lao động cho du lịch, là thị trường để tiêu thụ sản phẩm du lịch. Đây chính là nhân tố con người, nhân tố quyết định đến sự thành bại của mọi ngành kinh tế, trong đĩ cĩ du lịch.

- Nguồn lực bên ngồi: Đây là một thành tố khơng thể thiếu được của một quốc gia nĩi chung và điểm du lịch nĩi riêng, phát triển du lịch, đặc biệt là đối với chúng ta một nước đang phát triển, nguồn lực và khả năng hạn chế nên chúng ta cần phải thu hút đầu tư, thu hút khoa học tiên tiến để quy hoạch, phát triển du lịch cĩ kế hoạch và phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ du lịch của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)