3.3. Các giải pháp nhằm tạo điều kiện phát triển hoạt động kinhdoanh dịch
3.3.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực kinhdoanh dịch vụ
Việt Nam.
- Phát triển du lịch đồng thời với giữ gìn bản sắc văn hĩa, xã hội, giữ gìn chủ quyền lãnh thổ và bảo vệ mơi trường. Tăng cường sự hợp tác giữa ngành Du lịch và các ngành liên quan, nhất là ngành Hàng khơng và ngành Văn hĩa.
3.3.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch du lịch
Nguồn nhân lực giữ vai trị quan trọng trong sự phát triển tồn diện của quốc gia, dân tộc nên vấn đề đào tạo, sử dụng và phát triển nguồn nhân lực được các ngành, các địa phương luơn xác định là mối quan tâm hàng đầu. Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch là việc làm quan trọng trong phát triển du lịch Việt Nam.
Nguồn nhân lực phục vụ du lịch ở Việt Nam tuy dồi dào nhưng lại hạn chế về chuyên mơn, ngoại ngữ và thái độ phục vụ. Những người tham gia hoạt động kinh doanh du lịch ở Việt Nam đa phần khơng được đào tạo bài bản và chuyên sâu về du lịch, đa số họ lựa chọn nghề nghiệp thuộc lĩnh vực du lịch vì địa phương nơi họ sống là địa điểm du lịch nổi tiếng hoặc họ khơng kiếm được việc làm đúng ngành, đúng nghề. Mặc dù tiếng Anh được phổ cập rộng rãi nhưng đa số người Việt Nam vẫn gặp khĩ khăn khi giao tiếp bằng ngơn ngữ này, kể cả những người hoạt động trong lĩnh vực du lịch. Vì vậy, cần phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong kinh doanh dịch vụ du lịch, cụ thể:
- Đổi mới nhận thức, tăng cường tuyên truyền về đào tạo, phát triển và sử dụng nhân lực trong ngành du lịch
Quán triệt trong ngành quan điểm con người là nền tảng, là yếu tố quyết định nhất trong sự phát triển bền vững, hội nhập quốc tế của ngành du lịch; tạo sự chuyển biến mạnh về nhận thức, yêu cầu cấp bách đối với cơng tác đào tạo, phát triển nhân lực trong lĩnh vực du lịch.
Thực hiện trong ngành nguyên tắc sử dụng, đánh giá và đãi ngộ nhân lực phải dựa vào năng lực thực sự và kết quả, hiệu quả cơng việc. Bảo đảm cơng tác đào tạo nhân lực trong ngành du lịch phải gắn với nhu cầu phát triển ngành, lĩnh vực, nhu cầu xã hội và thị trường lao động. Tăng cường truyền thơng về đào tạo và phát triển nhân lực trong ngành du lịch thơng qua các hình thức khác nhau.
- Đầu tư, xây dựng và phát triển mạng lưới các cơ sở đào tạo về du lịch Phối hợp với các Bộ, ngành và địa phương liên quan điều chỉnh quy hoạch mạng lưới các cơ sở đào tạo du lịch đảm bảo phù hợp với sự phát triển du lịch của từng vùng, miền và địa phương, đáp ứng nhu cầu đào tạo du lịch của tồn xã hội. Khuyến khích mở các cơ sở đào tạo du lịch ở các doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo ngồi cơng lập và các cơ sở cĩ vốn đầu tư của nước ngồi theo quy định của pháp luật Việt Nam. Tiếp tục đẩy mạnh đa dạng hố các loại hình trường, lớp, trung tâm và các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng du lịch.
Phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và các bộ, ngành liên quan xây dựng quy định chuẩn trường đào tạo về du lịch (chuẩn cơ sở vật chất kỹ thuật, chuẩn giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý và chuẩn chương trình đào tạo, bồi dưỡng của cơ sở đào tạo du lịch).
- Xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý đào tạo, chương trình, giáo trình trong các lĩnh vực du lịch
Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên và đào tạo viên du lịch đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, chuẩn về chất lượng để đáp ứng nhu cầu đào tạo, tăng quy mơ và nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng nhân lực ngành du lịch. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên và giáo viên của các cơ sở đào tạo nghề du lịch bằng nhiều hình thức ở trong và ngồi nước. Phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục đẩy mạnh đào tạo sau đại học về du lịch.
- Huy động các nguồn lực cho đầu tư đào tạo, phát triển nhân lực ngành du lịch. Phát huy vai trị và nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp du lịch trong hoạt động đào tạo.
KẾT LUẬN
Cĩ thể nĩi rằng việc phát triển hoạt động kinh doanh các dịch vụ dịch vụ du lịch chính là điểm mấu chốt trong việc phát triển du lịch của một quốc gia. Ba quốc gia Pháp, Trung Quốc và Thái Lan đều là những quốc gia hàng đầu về du lịch nĩi chung và kinh doanh dịch vụ du lịch nĩi riêng. Với mục đích học tập kinh nghiệm phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch của ba quốc gia này qua đĩ nhằm phát triển du lịch Việt Nam, khĩa luận đã giải quyết được những vấn đề sau:
Thứ nhất, khĩa luận đã trình bày được những lý thuyết cơ bản về du lịch và kinh doanh dịch vụ du lịch thơng qua các khái niệm, vai trị, các chỉ tiêu đánh giá, các cách thức và các nhân tố ảnh hưởng.
Thứ hai, trên cơ sở lý luận đĩ, khĩa luận đã phân tích được thực trạng kinh doanh một số dịch vụ du lịch và các thành tựu đạt được của Pháp, Trung Quốc và Thái Lan cũng như kinh nghiệm giúp họ đạt được những thành tựu ấy. Từ đĩ rút ra những bài học kinh nghiệm cho hoạt động kinh doanh du lịch ở Việt Nam.
Thứ ba, khĩa luận đã nêu ra được phương hướng phát triển du lịch của Việt Nam và thực trạng kinh doanh hoạt động du lịch ở Việt Nam, đồng thời đề xuất những giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ làm sao để phát huy thế mạnh, khắc phục điểm yếu lại tận dụng cơ hội và hạn chế thách thức, từ đĩ thúc đẩy ngành du lịch phát triển.
Do hạn chế về thời gian nghiên cứu cũng như tài liệu tham khảo nên khĩa luận khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Em hy vọng sẽ nhận được những ý kiến đĩng gĩp, phê bình của thầy cơ và các bạn để khĩa luận được tồn diện hơn về cả nội dung lẫn hình thức.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Ngơ Thị Diệu An, Nguyễn Thị Oanh Kiều, 2014, Giáo trình tổng quan
du lịch, Nhà xuất bản Đà Nẵng.
2. Nguyễn Thị Hồng Anh, 2005, Giáo trình thống kê du lịch, Nhà xuất
bản Hà Nội.
3. Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch, 2011, Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Du lịch giai đoạn 2011-2020, NXB Bộ VH, TT và DL.
4. Bộ Văn hố, Thể thao và Du lịch, 2013, Quy hoạch tổng thể phát triển
du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Tổng cục du lịch.
5. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa, 2006, Giáo trình Kinh tế du
lịch, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
6. Nhật Hà, 2006, Thế giới ẩm thực đầy quyến rũ của Trung Quốc, NXB
Hà Nội.
7. Đinh Trung Kiên, 2006, Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, NXB Đại
Học Quốc Gia Hà Nội.
8. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, 2005, Giáo trình tổng quan du lịch,
Nhà xuất bản Hà Nội.
9. Hà Thiện Thuyên, 2007, Tập tục ẩm thực của người Trung Hoa, NXB
Thanh Hĩa.
II. Tài liệu tiếng Anh
10. Lew, Alan A. 1987, The History, Policies and Social Impact of International Tourism in the People’s Republic of China.
11. André Dominé, 2004, Culinaria France, NXB Kưnemann
Verlagsgesellschaft mbh.
12. Caroline Bremner, 2010, Euromonitor International's Top City
13. David G. Salmon, Laurent J. Journo, 2016, Food Service - Hotel Restaurant Institutional in France 2015, NXB Global Agricultural Information Network.
14. Mary Webb, 2011, Jane's Urban Transport Systems 2011-2012, NXB
Jane's Information Group.
15. Paris Office du Tourisme et des Congres, 2015, Tourism in Paris Key
Figures 2015, NXB Parisinfo.
16. Phil Sayeg, 2009, Intelligent Transport Systems, NXB Klaus
Neumann.
17. Ouyyanont, Porphant, 2001, The Vietnam War and Tourism in
Bangkok's Development, 1960-70, NXB Kyoto University.
18. World Tourism Organization, 2016, Annual Report on Asia Tourism
Trends, NXB UNWTO.
19. World Tourism Organization, 2016, Key Outbound Tourism Markets
in South-East Asia – Indonesia, Malaysia, Singapore, Thailand and Vietnam, NXB UNWTO.
20. World Tourism Organization, 2016, World Tourism Highlights, 2016
edition, NXB UNWTO.
21. Wu Wenhua, 2005, Urban travel in China: Continuing challenges with rapid urbanization and motorization.
III. Websites tiếng Việt
22. 7 mĩn ăn nổi tiếng nhất Ẩm thực Trung Quốc, website
dulichkhatvongviet.com, http://dulichkhatvongviet.com/tin-tuc/kinh-
nghiem-du-lich/7-mon-an-noi-tieng-nhat-am-thuc-trung-quoc/, truy cập ngày 20/4/2017.
23. 22 điểm đến thu hút du khách tại Paris, website dulich360.com, http://dulichvietnam360.com/du-lich-the-gioi/22-diem-den-thu-hut- du-khach-tai-paris/ , truy cập ngày 15/4/2017.
24. Ngọc Anh, Paris cơng bố kế hoạch thi hút khách 2016, website
vtv.vn, http://vtv.vn/the-gioi/paris-cong-bo-ke-hoach-thu-hut-du-
25. Đinh Văn Anh, Ẩm thực Pháp đặc trưng và tinh tế, website
vnexpress.net, http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/nuoc-phap-toi-
yeu/am-thuc-phap-dac-trung-va-tinh-te-2834283.html, truy cập ngày 13/4/2017.
26. Thái Bình, Kinh nghiệm phát triển các làng cổ ở Trung Quốc, website vtv.vn, http://vtv.vn/du-lich/kinh-nghiem-trong-phat-trien-du- lich-tu-cac-lang-co-o-trung-quoc-2017020911442607.htm, truy cập ngày 20/4/2017.
27. Chiến lược phát triển giao thơng thơng minh của Trung Quốc coi trọng lấy con người làm gốc, website Vietnamese.cri.cn, http://vietnamese.cri.cn/481/2012/08/01/1s176038.htm, truy cập ngày 18/4/2017.
28. Doanh nghiệp lữ hành quốc tế giai đoạn 2005-2015,
http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13466, truy cập ngày 6/4/2017.
29. Du lịch Pháp: 11 điểm du lịch miễn phí ở Paris, website dulich9.com,
https://dulich9.com/du-lich-phap-11-diem-du-lich-mien-phi-o- paris.html, truy cập ngày 15/4/2017.
30. Bạch Dương, 3 chiến dịch quảng bá du lịch xuất sắc của Thái Lan,
http://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/1473-Thai-Lan-03- chien-dich-quoc-gia-quang-ba-du-lich-xuat-sac, truy cập ngày 27/4/2017.
31. Lã Ngọc Khuê, Tình hình phát triển giao thơng vận tải tại Trung Quốc,
http://vnclp.gov.vn/ct/cms/Lists/KinhTeXaHoi/View_Detail.aspx?Ite mID=340, truy cập ngày 18/4/2017.
32. MASK, Những nền ẩm thực hấp dẫn và giá trị nhất thế giới, website
afamily.vn, http://afamily.vn/nhung-nen-am-thuc-hap-dan-va-gia-tri-
nhat-the-gioi-2014032505343922.chn, truy cập ngày 16/4/2017. 33. N.Loan, Lĩnh vực nhà hàng, khách sạn tại Việt Nam cĩ nhiều tiềm
tuc/giao-duc/tu-van/linh-vuc-nha-hang-khach-san-tai-viet-nam-co- nhieu-tiem-nang-3421958.html, truy cập ngày 6/4/2017.
34. N. Trần Tâm, Báo Mỹ xếp Việt Nam vào danh sách điểm đến an
tồn, website báo điện tử Thanhnien, http://thanhnien.vn/kinh-
doanh/bao-my-xep-viet-nam-vao-danh-sach-diem-den-an-toan- 605707.html, truy cập ngày 4/4/2017.
35. Ngựa Tây, Điểm danh 10 địa điểm mơ màng nhất nước Pháp, website
tinmoi.vn, http://www.tinmoi.vn/diem-danh-10-dia-diem-mo-mang-
nhat-nuoc-phap-01876888.html, truy cập ngày 15/4/2017.
36. H.T, Tháp Eiffel – Niềm tự hào của người Pháp, website khoahoc.tv,
http://khoahoc.tv/thap-eiffel-niem-tu-hao-cua-nguoi-phap-1730, truy cập ngày 12/4/2017.
37. Trương Cơng Thành, Du lịch Thái Lan thành cơng từ cơ chế quản lý
và marketing, website vov.vn, http://vov.vn/du-lich/du-lich-thai-lan- thanh-cong-tu-co-che-quan-ly-va-marketing-280086.vov, truy cập ngày 25/4/2017.
38. Hồi Thu, 12 cơng trình kiến trúc lạ mắt ở Trung Quốc, website
news.zing.vn, http://news.zing.vn/12-cong-trinh-kien-truc-la-mat-o-
trung-quoc-post695594.html, truy cập ngày 15/4/2017.
39. Kiều Tỉnh, Mất gần 20 năm trùng tu Tử Cấm Thành, website
thethaovanhoa.vn, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/mat-gan- 20-nam-moi-trung-tu-xong-tu-cam-thanh-n20081115111215366.htm, truy cập ngày 15/4/2017.
40. Tìm hiểu nét văn hĩa ẩm thực đặc trưng Pháp, website nuocphap.org,
http://www.nuocphap.org/tim-hieu-net-van-hoa-am-thuc-dac-trung- phap.html, truy cập ngày 16/4/2017.
41. Trịnh Xuân Dũng, Vai trị ẩm thực trong các hoạt động du lịch, dịch
vụ, website Tổng cục Du lịch Việt Nam,
http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/5422, truy cập ngày 6/4/2017.
42. Trị chuyện về văn hĩa ẩm thực của Trung Quốc,
http://vietnamese.cri.cn/721/2013/06/26/1s187825.htm, truy cập ngày 20/4/2017.
43. Vũ Đức Minh, Dương Hồng Hạnh, Đào tạo và phát triển nhân lực ngành Du lịch trong giai đoạn đến năm 2020 , website saigonact.edu.vn,
http://www.saigonact.edu.vn/index.php?option=com_content&view=a rticle&id=4947:du-lch-trong-t-chc-va-qun-ly&catid=283:th-mi-tham- d-hi-tho&Itemid=1003, truy cập ngày 8/4/2017.
IV. Website tiếng Anh
44. Alex Salamanca, 25 Most Visited Countries In The World, website
list25.com, http://list25.com/25-most-visited-countries-in-the-
world/5/, truy cập ngày 12/4/2017.
45. Expert guide to Paris, website telegraph.co.uk,
http://www.telegraph.co.uk/travel/destinations/europe/france/paris/, truy cập ngày 15/4/2017.
46. France, the world’s leading tourist destination, website
diplomatie.gouv,fr, http://www.diplomatie.gouv.fr/en/french-foreign-
policy/economic-diplomacy-foreign-trade/facts-about-france/one- figure-one-fact/article/france-the-world-s-leading-tourist, truy cập ngày 14/4/2017.
47. Healthcare System and Quality in Thailand,
http://www.mymedholiday.com/country/thailand/article/40/healthcare -system-quality-in-thailand#.Uihbr9JATHR, truy cập ngày 27/4/2017.
48. International tourism, receipts (current US$), website WB,
http://data.worldbank.org/indicator/ST.INT.RCPT.CD?end=2014&sta rt=2014&view=map&year=2015, truy cập ngày 8/4/2017.
49. Number of international overnight visitors to Paris from 2010 to 2016
(millions), https://www.statista.com/statistics/310377/international-
50. Oishimaya Sen Nag, 10 Most Visited Countries In The World,
website worldatlas.com, http://www.worldatlas.com/articles/10-most-
visited-countries-in-the-world.html, truy cập ngày 12/4/2017.
51. Record 32.59 Million Foreign Tourists Visit Thailand in 2016,
website voanews.com, http://www.voanews.com/a/ap-record-32-
million-foreign-tourists-visit-thailand-in-2016/3699721.html, truy cập ngày 25/4/2017.
52. The most popular cities in the world to visit, website
WorldAtlas.com, http://www.worldatlas.com/articles/the-most- popular-cities-in-the-world-to-visit.html, truy cập ngày 12/4/2017. 53. Travel & Tourism Competitiveness Report 2017 in France, website
reports.weforum.org, http://reports.weforum.org/travel-and-tourism- competitiveness-report-2017/country-profiles/#economy=FRA, truy cập ngày 8/4/2017.
54. Travel & Tourism Competitiveness Report 2017 in China, website reports.weforum.org, http://reports.weforum.org/travel-and-tourism- competitiveness-report-2017/country-profiles/#economy=CHN, truy cập ngày 8/4/2017.
55. Travel & Tourism Competitiveness Report 2017 in Thailand, website reports.weforum.org, http://reports.weforum.org/travel-and-tourism- competitiveness-report-2017/country-profiles/#economy=THA, truy cập ngày 8/4/2017.