Kinh nghiệm kinhdoanh một số dịch vụ du lịch của Trung Quốc

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ du lịch của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 48 - 57)

2.2. Kinh nghiệm kinhdoanh dịch vụ du lịch của Trung Quốc

2.2.2. Kinh nghiệm kinhdoanh một số dịch vụ du lịch của Trung Quốc

2.2.2.1. Kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ vận chuyển của Trung Quốc

Cũng như ngành Giao thơng vận tải nĩi chung, hoạt động kinh doanh dịch vụ vận chuyển của Trung Quốc tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm gần đây. Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thơng vận tải được nâng cấp liên tục và các chính sách quản lý giao thơng vận tải giúp cho dịch vụ vận chuyển du lịch được thực hiện nhanh chĩng, dễ dàng, đúng giờ hơn. Các phương tiện vận tải ngày càng tiện nghi, các dịch vụ đi kèm được chăm chút hơn trong khi mức giá vơ cùng cạnh tranh. Sự

nghiêm ngặt trong xét tuyển nhân viên vận tải cũng đảm bảo phần nào sự an tồn cho khách trong suốt quá trình vận chuyển.

Một số kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ vận chuyển du lịch của Trung Quốc:

a) Mở rộng mạng lưới giao thơng vận tải

Trong vận chuyển đường sắt: Từ năm 1980 đến 2014, chiều dài của đường ray tại Trung Quốc tăng 34% trong khi đĩ lượng khách sử dụng loại hình vận tải này tăng đến 485% (China Infrastructure Trends, 2015). Hệ thống vận chuyển đường sắt cĩ mặt trên khắp mọi tỉnh thành Trung Quốc, một số cịn kết nối với các nước láng giềng như tuyến đường sắt Trans – Siberian (đi tới Nga) và một vài tuyến đường sắt đi tới Kazakhstan, Mơng Cổ và Việt Nam.

Bảng 2.1: Chiều dài đƣờng ray và lƣợt khách vận chuyển bằng đƣờng sắt tại Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2014

2010 2011 2012 2013 2014

Chiều dài đường ray (km) 66,239 66,050 66,298 66,298 66,989

Lượt khách (triệu lượt/km) 791,158 815,699 795,639 799,674 807,065

Nguồn: Xu hướng cơ sở hạ tầng Trung Quốc

Trong vận chuyển đường bộ: Từ 1990 đến 2003, độ dài của các tuyến đường bộ thành thị tăng lên gấp đơi (Ngơ Văn Hoa, 2005). Năm 2011, mạng lưới đường bộ Trung Quốc dài hơn 4,1 triệu km và chở khoảng hơn 1,6 triệu lượt người (China Infrastructure Trends, 2012).

Trong vận chuyển đường thủy: Trung Quốc cĩ đến 110.000 km đường thủy, nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào trên thế giới (Ngơ Văn Hoa, 2015).

b) Hồn thiện năng lực của hệ thống

Mở rộng mạng lưới vận tải hành khách trên cơ sở đẩy mạnh vận tải bằng phương tiện cơng cộng, giải quyết tốt giao thơng đơ thị. Xe máy bị cấm tại nhiều thành phố, người dân được khuyến khích tham gia các phương tiện cơng cộng thay vì phương tiện vận chuyển cá nhân. Phương tiện vận chuyển bằng đường sắt tại Trung Quốc rất đa dạng, bao gồm tàu hỏa truyền thống, tàu cao tốc, tàu điện từ, tàu

điện ngầm… Các phương tiện cơng cộng trong vận chuyển bằng đường bộ chủ yếu ở Trung Quốc là xe buýt nhanh, xe buýt chạy điện Trolleybus, hệ thống xe điện (Webb, 2011).

Trung Quốc tập trung xây dựng hệ thống vận tải hành khách cơng cộng trong đĩ lấy hệ thống đường sắt làm chủ thể, phát huy vai trị vận tải tốc độ nhanh, lưu lượng lớn. Trên các cự ly trung bình và cự ly dài, Trung Quốc lấy hệ thống vận tải xe bus làm cơ sở, phát huy tính linh hoạt và cơ động của loại hình vận tải này.

c) Ứng dụng tiến bộ khoa học và cơng nghệ mới, ứng dụng kỹ thuật tin học, thương mại điện tử và Logistic

Camera tốc độ và đèn giao thơng phổ biến trong các thành phố. Việc sử dụng đèn led trong tín hiệu giao thơng đang gia tăng. Ở những thành phố lớn như Bắc Kinh và Thượng Hải, quản lý đội xe bus bắt đầu sử dụng hệ thống định vị tồn cầu GPS. Hệ thống thu phí tự động được áp dụng cho các phương tiện cơng cộng ở nhiều thành phố lớn. Hệ thống camera quan sát CCTV ở các trạm trung chuyển và các thành phố ngày một cải thiện…(Sayeg, 2009).

d) Nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển trong kinh doanh lữ hành

Các cơng ty vận chuyển và các cơng ty du lịch lữ hành liên tục nâng cao số lượng cũng như chất lượng phương tiện vận chuyển nhằm đảm bảo tính tiện nghi và an tồn cho khách hàng.

Chất lượng các dịch vụ đi kèm trong vận chuyển du lịch ngày càng được nâng cao, đem lại sự thoải mái cho khách trong suốt chuyến đi.

Người vận hành phương tiện vận chuyển phải cĩ bằng cấp chứng minh khả năng vận chuyển an tồn. Các nhân viên trong dịch vụ vận chuyển phải được huấn luyện kĩ càng và cĩ thái độ phục vụ tốt.

2.2.2.2. Kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ ăn uống/ẩm thực của Trung Quốc

Ẩm thực Trung Quốc xếp thứ 6 trong danh sách những nền ẩm thực hấp dẫn nhất thế giới theo bình chọn của chuyên trang du lịch nổi tiếng Rough Guides (Bảo Anh, 2014). Nền văn hĩa trải dài 5000 năm lịch sử của Trung Hoa ghi dấu rõ nét

lên văn hĩa ẩm thực. Hương vị mĩn ăn ở Trung Quốc cĩ sự khác nhau ở mỗi vùng miền nhất định.

Một số kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ ăn uống/ẩm thực của Trung Quốc:

a) Chú trọng quảng bá đặc sản ẩm thực theo trường phái, vùng miền

Sự đa dạng về sản vật cũng như khí hậu dẫn tới sự khác biệt rõ ràng giữa các miền văn hĩa ẩm thực trong lịng Trung Quốc. Trong đĩ, những vùng hay cịn gọi là những trường phái ẩm thực cĩ ảnh hưởng và mang tính đại diện nhất được cả xã hội cơng nhận là Sơn Đơng, Tứ Xuyên, Quảng Đơng, Phúc Kiến, Giang Tơ, Chiết Giang, Hồ Nam và An Huy. Ví dụ: người Quảng Đơng dùng cá và hải sản nhiều trong các mĩn ăn; cịn ở phía bắc, người Bắc Kinh dùng nhiều thịt hơn. Nằm ở vùng trung tâm của Trung Hoa, các mĩn ăn của vùng Tứ Xuyên và Hồ Nam cĩ vị cay nhất so với các vùng khác.

Cĩ người đã ví một cách nhân cách hĩa về 8 trường phái mĩn ăn này như sau: “Mĩn ăn của Giang Tơ, Chiết Giang cĩ khác nào người đẹp; Giang Nam thanh tú; mĩn ăn của Sơn Đơng, An Huy là một trang nam nhi mộc mạc chất phác; mĩn ăn của Quảng Đơng, Phúc Kiến thì nhã nhặn như vị cơng tử phong lưu cịn mĩn ăn của Tứ Xuyên, Hồ Nam thì chẳng khác nào một vị danh sĩ tài ba” (N. Chiến, 2010). Hiểu được thế mạnh này, Trung Quốc đẩy mạnh quảng bá văn hĩa ẩm thực theo từng trường phái, vùng miền khác nhau. Các cơ sở kinh doanh ăn uống/ẩm thực ở mỗi vùng sẽ tập trung chế biến những mĩn đặc sản của vùng đĩ, điều này vừa giúp cho mĩn ăn giữ được hương vị chuẩn (vì người vùng khác sẽ thêm nếm sao cho hợp với khẩu vị của họ) vừa khiến du khách cĩ thêm ấn tượng với địa phương đĩ.

Một số mĩn ăn nổi bật theo vùng của Trung Quốc là: vịt quay Bắc Kinh, đậu hũ Tứ Xuyên, cá chép Tây Hồ…

b) Cẩn trọng trong mọi khâu chế biến, đảm bảo chất lượng mĩn ăn

Kỹ thuật nấu ăn Trung Quốc sớm phát triển từ hàng ngàn năm. Họ luơn là người cầu kỳ cẩn trọng từ khâu nuơi trồng, lựa chọn, chuẩn bị chế biến tới khi chế biến hồn thiện mĩn ăn.

Người Trung Quốc sử dụng mọi loại nguyên liệu thực phẩm mà lồi người sử dụng để nấu thức ăn và làm đồ uống. Khi Trung Quốc khơng cĩ nguyên liệu thực phẩm, họ sẵn sàng nhập khẩu và lai tạo. Các loại thực phẩm được lựa chọn và chế biến cẩn thận, hợp vệ sinh. Thực phẩm được dùng nhiều là thịt lợn, thịt gia cầm, trâu, bị, cừu, dê, thủy hải sản, các loại cơn trùng, bị sát. Một số thực phẩm đặc sắc hơn cả là ngĩ và hạt của cây sen; măng tre, nứa; vây cá mập; cánh hoa mộc lan, tổ yến...(Nhật Hà, 2006).

Người Trung Quốc lấy 5 khẩu vị: chua, ngọt, đắng, cay và mặn làm chủ đạo, sau đĩ kết hợp với các cách chế biến khác nhau, làm nên vơ vàn hương vị mới hấp dẫn (Nhật Hà, 2006). Các đặc điểm chính của mĩn ăn Trung Hoa là sự kết hợp tinh tế giữa hương, sắc, vị cùng cách bày biện sáng tạo đẹp mắt. Một số mĩn ăn Trung Quốc là sự kết hợp tài tình giữa các thực phẩm và các vị thuốc như hải sâm, thuốc bắc…

c) Đẩy mạnh phát triển các sản phẩm từ lá trà

Trung Quốc là quê hương của lá trà, người Trung Quốc là người biết đến cách trồng trà và chế biến các loại đồ uống từ lá trà sớm nhất. Hầu như người Trung Quốc nào cũng uống trà. Trong suốt các bữa ăn, để cân bằng lại khẩu vị trước khi chuyển sang mĩn ăn khác, người Trung Quốc luơn uống trà thay vì uống nước trái cây (Hà Thiện Thuyên, 2007).

Sản phẩm từ lá trà cĩ rất nhiều, dựa trên đặc tính của từng loại trà, cĩ thể chia ra làm năm loại chính: trà xanh, hồng trà, trà Ơ Long, hoa trà, và cuối cùng là trà ép. Thời cổ đại, người Trung Quốc đã bầu ra danh sách Thập đại danh trà (tức Mười loại trà ngon nhất) trong đĩ cĩ những loại trà nổi tiếng khắp thế giới như trà Long Tỉnh, Thiết Quan Âm, Bích Loa Xuân….Hoạt động sản xuất các sản phẩm từ lá trà đã cĩ từ thời cổ đại và vẫn đang khơng ngừng phát triển. Một số tỉnh thành coi sản xuất sản phẩm từ trà là một trong những ngành cơng nghiệp chủ lực như Chiết Giang, Giang Tơ, Phúc Kiến, An Huy, Hồ Nam…Tại mỗi vùng sản xuất trà lại cĩ những cơ sở bán hàng cho khách du lịch tham quan tìm hiểu về ngành nghề này và mua sản phẩm.

Trung Quốc cũng đẩy mạnh tuyên truyền và quảng bá các sản phẩm làm từ lá trà. Trà Trung Quốc rất nổi tiếng và là thức uống ưa thích của rất nhiều người trên

khắp thế giới. Trung Quốc cũng khơng ngừng đa dạng hĩa các sản phẩm làm từ lá trà nhằm phục vụ như cầu đa dạng của khách hàng. Rất nhiều khách du lịch tới Trung Quốc chọn các sản phẩm làm từ lá trà làm quà tặng cho bạn bè, người thân.

2.2.2.3. Kinh nghiệm kinh doanh các địa điểm tham quan du lịch ở Trung Quốc

Theo Báo cáo về năng lực cạnh tranh trong Du lịch và Lữ hành năm 2015, Trung Quốc xếp hạng 1 trên 141 quốc gia về “Tài nguyên nhân văn và kinh doanh lữ hành” và hạng 5 về “Tài nguyên thiên nhiên”. Kinh doanh các địa điểm tham quan du lịch là dịch vụ du lịch nổi bật nhất của đất nước này.

Là quốc gia cĩ diện tích lục địa lớn thứ nhì trên thế giới và là quốc gia cĩ tổng diện tích lớn thứ tư trên thế giới, với lãnh thổ trải dài từ bắc vào nam, từ đơng sang tây, Trung Quốc sở hữu nhiều dạng địa hình và vơ vàn cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp. Các thắng cảnh tự nhiên của Trung Quốc thường cĩ núi, sơng, hồ, thung lũng, hang động và thác nước. Cĩ thể kể đến thung lũng Cửu Trại Câu, thác Hồng Quả Thụ, hồ Thiên Trì, Tây Hồ….

Với hơn 5000 năm lịch sử, Trung Quốc sở hữu những di tích lịch sử và và những địa điểm du lịch văn hĩa nổi tiếng nhất thế giới như Vạn Lý Trường Thành, Tử Cấm Thành, quảng trường Thiên An Mơn, lăng mộ Tần Thủy Hồng…

Một số kinh nghiệm kinh doanh các địa điểm tham quan du lịch ở Trung Quốc:

a) Giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, trùng tu vào bảo tồn các di tích lịch sử

Các danh thắng tự nhiên được chính phủ chú ý bảo vệ, khơng để các doanh nghiệp khai thác quá mức làm mất đi vẻ đẹp vốn cĩ. Các di tích lịch sử được trùng tu liên tục để tránh khỏi tình trạng hư hại, xuống cấp. Riêng việc trùng tu Tử Cấm Thành đã mất gần 20 năm (Kiều Tỉnh, 2008).

Tại các thành phố lớn và các địa danh du lịch nổi tiếng, nhân viên vệ sinh túc trực khắp nơi để giữ cho cảnh quan luơn sạch đẹp. Mạng lưới camera quan sát CCTV khơng chỉ được sử dụng để giám sát giao thơng mà cịn được dùng để bảo đảm vệ sinh cơng cộng. Trung Quốc cĩ chế tài xử phạt nghiêm khắc dành cho người xả rác bừa bãi. (Sayerg, 2009)

b) Lưu giữ các làng cổ

Làng cổ là biểu tượng của kiến trúc truyền thống và văn hĩa lâu đời của từng địa phương. Du lịch làng cổ Trung Quốc đã trở thành xu hướng trong những năm gần đây. Một số làng cổ nổi tiếng và thu hút nhiều khách du lịch nhất là Lệ Giang ở Vân Nam, Châu Trang ở Giang Tơ, Hồnh Thơn ở An Huy, Ơ Trấn ở Chiết Giang….

Chính quyền Trung Quốc chú trọng bảo tồn và cải tạo các làng cổ truyền thống, đồng thời thuyết phục và khuyến khích người dân địa phương giữ gìn các cơng trình kiến trúc, những nét văn hĩa lâu đời và các ngành nghề truyền thống…Du khách đến với các làng cổ ngồi ngắm cảnh cịn cĩ thể mua những sản phẩm độc đáo chỉ cĩ tại vùng đất này (Thái Bình, 2017).

c) Xây dựng các cơng trình kiến trúc mới

Trung Quốc vẫn liên tục xây dựng các cơng trình kiến trúc mới nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch. Các cơng trình này thường được xây dựng theo lối kiến trúc hiện đại, độc đáo. Một số cơng trình hiện đại nổi tiếng của Trung Quốc là Sân vận động Tổ Chim (Bắc Kinh), tịa nhà Trung tâm Tài chính Thế Giới và tháp truyền hình Đơng Phương Minh Châu (Thượng Hải)…

Được khánh thành vào năm 2008, Sân vận động Quốc gia Bắc Kinh cịn cĩ biệt danh là "Sân vận động Tổ Chim". Với tổng diện tích 250.000 m² và sức chứa 100.000 người, Sân vận động Tổ Chim là sự kết tinh hồn hảo của bản sắc văn hĩa Trung Hoa cùng với kỹ thuật xây dựng điêu luyện của phương Tây (Hồi Thu, 2016). Cao 492 m, Trung tâm Tài chính Thế Giới Thượng Hải được đánh giá là tịa tháp chọc trời cao thứ tư tồn cầu hiện nay. Theo các kiến trúc sư danh tiếng, tịa nhà này được xem là một kiến trúc hồn thiện và chuẩn mực với những đường nét thanh thốt. Trên tầng cao nhất của cơng trình, các du khách cĩ thể tham quan và chiêm ngưỡng tồn cảnh thành phố Thượng Hải. Mỗi năm cĩ đến 3.000.000 lượt du khách đến tham quan tịa tháp này (Hồi Thu, 2016).

Tháp Truyền Hình Thượng Hải tọa lạc trên bờ sơng Hồng Phố, đây là một tịa tháp nổi tiếng với độ cao xếp thứ 3 tồn cầu (Hồi Thu, 2016). Khơng chỉ sở

hữu lối kiến trúc độc đáo, tháp cịn là nơi tập hợp các nhà hàng, khu triển lãm và trung tâm mua sắm.

Khơng giàu giá trị văn hĩa lịch sử và cảnh quan thiên nhiên như các điểm du lịch khác ở Trung Quốc, Thâm Quyến thu hút khách du lịch nhờ sự đầu tư vào nhiều cơng trình nhân tạo rất đẹp. Cơng viên Trung Hoa Cẩm Tú giới thiệu lịch sử lộng lẫy và vẻ đẹp thiên nhiên của Trung Quốc và các nền văn hĩa của nhiều dân tộc ở Trung Quốc. Cơng viên Cửa Sổ Thế Giới xây dựng phiên bản thu nhỏ của hơn 130 điểm du lịch nổi tiếng khắp thế giới như tháp Eiffel, đấu trường La Mã, cung điện Hồng Gia Thái Lan. Đây là một địa điểm tuyệt vời để khách du lịch chiêm ngưỡng những cơng trình đẹp nhất thế giới trong một ngày.

Ngồi ra Trung Quốc cịn cĩ nhiều cơng trình kiến trúc hiện đại nổi tiếng khác như nhà hát Opera Harbin tại Hắc Long Giang, bảo tàng Cách mạng Vũ Hán, khu phức hợp văn phịng Galaxy SOHO, tịa nhà Đồng Vàng Quảng Châu, khu nghỉ dưỡng Sheraton Huzhou, nhà hát Quả Trứng tại Bắc Kinh…

d) Nâng cao chất lượng dịch vụ tại các địa điểm tham quan du lịch và các dịch vụ đi kèm

Các cơ sở lưu trú và các cơ sở kinh doanh ăn uống/ẩm thực cĩ mặt ở mọi địa điểm tham quan du lịch để phục vụ nhu cầu ăn uống và nghỉ dưỡng của du khách. Cơ sở hạ tầng giao thơng vận tải được quy hoạch tốt giúp việc di chuyển tới các địa điểm du lịch trở nên dễ dàng.

Chính quyền Trung Quốc chú trọng giữ gìn các truyền thống văn hĩa địa phương như lễ hội, trị chơi dân gian đồng thời khơng ngừng sáng tạo ra những hình thức vui chơi giải trí mới mẻ và phù hợp với địa điểm du lịch.

e) Chú trọng cơng tác quảng bá các địa điểm tham quan du lịch

Trung Quốc đẩy mạnh quảng bá các địa điểm tham quan du lịch Trung Quốc ra tồn thế giới thơng qua phim ảnh, các chương trình TV, tạp chí và báo, các hội thảo quốc tế….

Trung Quốc đăng cai các sự kiện mang tầm cỡ quốc tế kết hợp quảng bá du

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ du lịch của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 48 - 57)