Kinh nghiệm kinhdoanh một số dịch vụ du lịch của Pháp

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ du lịch của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 34 - 45)

2.1. Kinh nghiệm kinhdoanh dịch vụ du lịch của Pháp

2.1.2. Kinh nghiệm kinhdoanh một số dịch vụ du lịch của Pháp

2.1.2.1. Kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ lưu trú của Pháp

Là quốc gia đi đầu trong ngành Du lịch nĩi chung, hoạt động kinh doanh dịch vụ tại Pháp cũng vơ cùng phát triển. Các cơ sở lưu trú của Pháp luơn nổi tiếng với sự tiện nghi và chất lượng dịch vụ tốt. Mặc dù số lượng cơ sở lưu trú của Pháp

thay đổi rất ít nhiều năm qua, từ 28 nghìn đến 29 nghìn cơ sở trong giai đoạn 2006 – 2015, nhưng số lần nghỉ qua đêm ở các cơ sở lưu trú tại Pháp lại cĩ nhiều biến động. Năm 2010, con số này là 391,2 triệu lần, tăng đột biến so với các năm trước đĩ (xấp xỉ 300 triệu lần mỗi năm). Từ 2011 đến 2015, số lần nghỉ qua đêm ở các cơ sở lưu trú tại Pháp liên tục duy trì quanh mức 400 triệu lần. Năm 2015, con số này lên đến 434,484 triệu lần, tăng 0,8% so với năm 2014 (Cổng thơng tin thống kê Statista, 2016).

Nguồn: Cổng thơng tin thống kê Statista

Lượng khách du lịch nghỉ qua đêm tại các cơ sở lưu trú Pháp gĩp phần tăng trưởng doanh thu cho hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú Pháp nĩi riêng và ngành Du lịch Pháp nĩi chung. Tuy lượng cơ sở lưu trú khơng cĩ nhiều biến đổi nhưng số lần khách du lịch qua đêm tại các cơ sở lại tăng. Điều này là do chất lượng cơ sở lưu trú và chất lượng dịch vụ của các cơ sở lưu trú ngày càng được nâng cao.

Một số kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ lưu trú của Pháp:

a) Đa dạng hĩa loại hình các cơ sở lưu trú

Bên cạnh loại hình cơ sở lưu trú phổ biến nhất là khách sạn, Pháp cịn đẩy mạnh kinh doanh các loại hình cơ sở lưu trú khác nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng

của du khách (France.fc, Accommodation in France: all you need to know). Các cơ sở lưu trú chính tại Pháp gồm:

- Khách sạn: Pháp sở một số lượng lớn các chuỗi khách sạn từ cao cấp đến bình dân như Accor Group (Sofitel, Novotel, Libertel, Mercure và Ibis) hay Hệ thống khách sạn Concorde. Ngồi ra, Pháp cũng cĩ những khách sạn giá rẻ gần các thành phố lớn như Formule 1, Etap, Balladins, Bonsạ, Liberté, Première Classe….

- Cắm trại: Hiện cĩ khoảng 9.000 khu cắm trại với đầy đủ tiện và 2.300 khu cắm trại nơng thơn trên khắp nước Pháp. Một số khu cắm trại cĩ lều và các đồn lữ hành cho thuê, giá cả khác nhau tùy theo dịch vụ, địa điểm và phương tiện. Đồn lữ hành cĩ thể được lưu trú lên đến sáu tháng liên tục. Du khách cĩ thể cắm trại ngồi những khu cắm trại được quy định nếu được chủ đất cho phép, tuy nhiên khách du lịch tuyệt đối khơng được dựng trại trên bãi biển, đường xá hay những địa danh cụ thể.

- Nhà ở cho thuê: Loại hình này bao gồm các biệt thự nghỉ dưỡng và các căn hộ cao cấp được trang bị đầy đủ những đồ dùng cần thiết và du khách cĩ thể sử dụng dịch vụ như ở khách sạn. Đây là loại hình cơ sở lưu trú rất được những đồn khách lớn hay giới thượng lưu ưa chuộng bởi khơng gian lưu trú rộng hơn phịng khách sạn và họ cĩ thể sinh hoạt một cách thoải mái hơn.

- Nhà khách Gỵtes: Du khách sẽ thuê phịng tại nhà của người bản xứ để cĩ cơ hội khám phá và tận hưởng lối sống Pháp. Loại hình cơ sở lưu trú này chỉ cĩ ở một vài quốc gia trên thế giới.

- Làng du lịch: Loại hình lưu trú này dành cho nhĩm nhiều người hoặc cho các gia đình và luơn đi kèm với những hoạt động giải trí hấp dẫn. Lưu trú tại làng du lịch là cách hiệu quả để du khách làm quen với người dân Pháp trong một mơi trường thân thiện đồng thời vẫn cĩ thể tận hưởng cuộc sống riêng một cách tự do khơng gị bĩ.

b) Các cơ sở lưu trú được trang bị đầy đủ tiện nghi và nhân viên tại các cơ sở lưu trú cĩ cung cách phục vụ chuyên nghiệp

Các cơ sở lưu trú ở Pháp nổi tiếng với chất lượng phục vụ hàng đầu thế giới. Khơng chỉ được trang bị đầy đủ tiện nghi, khách sạn và nhà ở cho thuê Pháp cĩ

những quy tắc hợp lý và thống nhất nhằm giúp việc đặt phịng và sử dụng trở nên thuận tiện nhất cĩ thể. Giá cả bao gồm thuế và dịch vụ sẽ được bày ở ngay lối vào khách sạn cũng như các phịng ngủ. Du khách cĩ thể dễ dàng đặt phịng qua thư, fax, email, internet hay điện thoại (France.fc, Accommodation in France: all you need to know).

Tất cả các khu cắm trại được xếp loại sẽ cung cấp nước, nhà vệ sinh và dịch vụ tắm rửa. Các cơ sở lưu trú như nhà khách Gỵtes và làng du lịch đều phải được xác nhận chất lượng bởi cơ quan chức năng trước khi đi vào hoạt động.

Nhân viên phục vụ tại các cơ sở lưu trú cĩ cung cách phục vụ rất chuyên nghiệp. Họ luơn luơn nở nụ cười và nhẹ nhàng trong giao tiếp với khách hàng. Họ luơn cung cấp đầy đủ thơng tin cần thiết, đáp ứng các nhu cầu của khách và giải quyết các vấn đề phát sinh nhanh gọn. Người dân Pháp tại các làng du lịch hay các hộ gia đình kinh doanh loại hình nhà khách Gỵtes luơn cĩ thái độ thân thiện và quan tâm chăm sĩc các du khách lựa chọn hai loại hình lưu trú này.

c) Đảm bảo chất lượng cơ sở lưu trú bằng cách kiểm tra và đánh giá xếp hạng thường xuyên

Đại đa số các cơ sở lưu trú tại Pháp được chính phủ đánh giá dựa trên mức độ hài lịng của khách, sự tiện nghi và chất lượng dịch vụ. Các cơ sở lưu trú ở Pháp như khách sạn, nhà ở cho thuê và làng du lịch được phê chuẩn và kiểm nghiệm bởi các nhà chức trách rồi được phân loại thành 7 loại: 0*, 1*, 2*, 3*, 4*, 5* và lâu đài, trong đĩ mức 4* ở đây tương đương với mức 5* ở các quốc gia khác đồng nghĩa chất lượng khách sạn của Pháp luơn đứng đầu. Các khu cắm trại được xếp hạng từ 0* đến 4* (France.fc, Accommodation in France: all you need to know).

Các cơ sở lưu trú tại Pháp được các cơ quan cĩ thẩm quyền kiểm tra và đánh giá định kỳ 5 năm một lần dựa trên các tiêu chí chủ yếu như sau:

- Sự tiếp đĩn khách trong cơ sở được duy trì tốt.

- Thơng tin đầy đủ và đáng tin cậy về các dịch vụ được cung cấp.

- Quan tâm theo dõi mức độ hài lịng của khách và giải quyết các khiếu nại. - Nhân viên nhạy cảm với nhu cầu của khách hàng và phát triển bền vững.

d) Tạo điều kiện để khách hàng dễ dàng tìm kiếm thơng tin về các cơ sở lưu trú tại Pháp

Mọi thơng tin về cơ sở lưu trú đều được đăng tải lên các website du lịch nhằm giúp du khách dễ dàng tìm hiểu và chuẩn bị cho chuyến du lịch tại Pháp. Hơn nữa, các chuỗi khách sạn thường cĩ các cơ sở đặt phịng để hỗ trợ du khách.

Riêng với loại hình cơ sở lưu trú là cắm trại, cẩm nang hướng dẫn cắm trại do Văn phịng du lịch ban hành được bán ở tất cả các nhà sách, sạp báo hay trên internet.

2.1.2.2. Kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ ăn uống/ẩm thực của Pháp

Ẩm thực Pháp xếp thứ 7 trong danh sách những nền ẩm thực hấp dẫn nhất thế giới theo bình chọn của chuyên trang du lịch nổi tiếng Rough Guides (Bảo Anh, 2014). Đây được xem như một trong những nền ẩm thực đặc sắc nhất thế giới, cả về bề dày lịch sử lẫn về độ đa dạng của các mĩn ăn. Người Pháp rất sành ăn và đặc biệt cẩn trọng trong việc ăn uống, trong cách chế biến và chi tiết đến cả tư thế ngồi sao cho thoải mái và cĩ nghệ thuật. Cĩ thể nĩi ẩm thực nước Pháp khơng chỉ là ăn uống đơn thuần, mà hơn hết nĩ là cả một nghệ thuật đặc sắc, cĩ một khơng hai trên thế giới. Thưởng thức đồ ăn Pháp luơn là việc phải làm mỗi khi du khách ghé thăm đất nước này.

Một số kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ ăn uống/ẩm thực của Pháp:

a) Các loại hình cơ sở kinh doanh ẩm thực đa dạng, cĩ mặt ở khắp mọi nơi

Dịch vụ ẩm thực cĩ mặt tại hầu hết các loại hình cơ sở lưu trú như khu cắm trại, khu nghỉ dưỡng, khách sạn, làng du lịch. Các cơ sở kinh doanh ẩm thực bên ngồi cĩ số lượng rất lớn ở khắp mọi nơi và được chia thành các loại hình như sau (Dominé, 2004):

- Nhà hàng truyền thống (Restaurant): Cĩ hơn 5.000 nhà hàng tính riêng ở Paris với các mức độ giá và thực đơn khác nhau.

- Bar, quán café, phịng trà (salon de Thé) và quán bia (Brasserie): Bar chủ yếu phục vụ rượu và các thức uống làm từ rượu như cocktail. Quán café thường ở ngồi trời, phục vụ đồ uống và đồ ăn nhẹ. Phịng trà khơng cung cấp đồ uống cĩ

cồn, chỉ mở cửa trong thời gian ngắn trong ngày. Brasserie là những nhà hàng lớn và đơng đúc với những người hầu bàn mặc tạp dề trắng. Giờ phục vụ hàng ngày của hầu hết các quán ở Pháp là từ trưa cho đến 2 giờ 30 phút chiều và tối từ 7 giờ cho 9 giờ rưỡi. Các quán ở Paris thường đĩng cửa muộn hơn.

- Cửa hàng đồ ăn nhanh: phục vụ các mĩn đồ ăn nhanh như hamburger, gà rán….Một số thương hiệu nổi bật: McDonald’s, KFC France, Pizza Hut…

- Nhà hàng tại cơng viên giải trí.

b) Chú trọng phát triển nguồn nhân lực.

Nhà hàng và khách sạn lớn ở Pháp tuyển dụng rất nhiều nhân viên, họ được chia thành hai nhĩm chính (Dominé, 2004):

- Tổ bếp gồm các nhân viên phục vụ trong bếp như bếp trưởng, bếp phĩ, đầu bếp, phụ bếp, người học việc, người rửa bát, người làm nước sốt, người làm bánh ngọt, người trang trí thức ăn…

- Tổ phịng ăn gồm các nhân việc phục vụ ở phịng ăn, cĩ thể kể tới quản lý nhà hàng, lễ tân, nhân viên phục vụ, nhân viên pha rượu….

Hệ thống này được tạo ra bởi Georges Auguste Escoffier, nĩ giúp cho nhân viên phục vụ trong lĩnh vực kinh doanh ăn uống/ẩm thực tại Pháp chuyên mơn hố và tập trung giải quyết các nhiệm vụ cụ thể.

Những nhân viên đảm nhận các chức vụ như đầu bếp, quản lý đều phải được đào tạo chính quy. Nhân viên phục vụ, bảo vệ, nhân viên rửa bát…cũng phải trải qua những khĩa huấn luyện bài bản.

c) Đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp và sản xuất rượu vang

Mỗi vùng miền ở Pháp lại cĩ những sản phẩm nơng nghiệp nổi bật, phục vụ cho dịch vụ ăn uống/ẩm thực phát triển (Đinh Văn Anh, 2013). Các loại rau quả chủ yếu là lúa mạch, khoai tây, cà rốt, cà tím…Hoa quả phổ biến là nho, cam, quýt, dâu tây, lê, táo…

Chăn nuơi ở Pháp cũng rất phát triển. Các loại thịt được tiêu thụ nhiều nhất là thịt gà, thịt chim bồ câu, thịt vịt, thịt bị, thịt lợn, thịt cừu, thịt ngựa… Các loại

thủy hải sản phổ biến nhất là cá tuyết, cá mịi đĩng hộp, cá mịi tươi, cá ngừ đĩng hộp, cá ngừ tươi, thịt cá hồi, cá hồi chấm, vẹm, cá trích, hàu, tơm và thịt mực. Trứng cũng là một nguyên liệu rất được ưa chuộng trong ẩm thực Pháp (Đinh Văn Anh, 2013).

Với những vườn nho rộng mênh mơng trải dài, nước Pháp là một trong những quốc gia Châu Âu cĩ lịch sử lâu đời nhất về sản xuất rượu nho. Rượu tại Pháp khơng chỉ là thức uống trong các bữa tiệc, mà cịn là nguyên liệu đặc biệt gĩp phần tạo nên thành cơng của các mĩn ăn. Mỗi loại rượu được sản xuất tùy theo đặc điểm khí hậu của từng vùng, theo từng chủng loại nho, từng cơng thức chế biến, lưu trữ rượu riêng biệt và chứa cả sự nâng niu, chăm chút của những người sản xuất rượu (Đinh Văn Anh, 2014).

d) Chú trọng phát triển và quảng bá đặc sản vùng miền

Pháp cũng nổi bật với văn hĩa ẩm thực vùng miền, tức mỗi một vùng miền sẽ cĩ những mĩn ăn nổi bật đại diện cho vùng miền ấy (Đinh Văn Anh, 2013). Ngồi những mĩn ăn được coi là đại diện chung cho ẩm thực Pháp như rượu vang đỏ, gan ngỗng béo, bánh Macaroon, bánh Crêpe, bánh mỳ Baguette, hàu sống, phơ mai…các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống/ẩm thực tại Pháp sẽ tập trung chế biến và quảng bá các đặc sản tại địa phương của họ.

Một số mĩn ăn nổi tiếng theo từng vùng miền khác nhau tại Pháp là: rượu Champagne và giăm bơng ở tỉnh Champagne, bánh Camembert ở Normandy, súp Cassoulet của Toulouse, mứt hoa quả ở Lorraine, pho mát ở Corsica, xúc xích ở Lyon, canh Cassoulet ở Gers….

e) Tuyên truyền, quảng bá nghệ thuật ẩm thực Pháp trên tồn thế giới

Ẩm thực Pháp được coi là một mơn nghệ thuật bởi những mĩn ăn ngon miệng, bắt mắt cùng những quy tắc ăn uống tao nhã. Các mĩn ăn Pháp như gan ngỗng béo, bánh mỳ Baugette, hàu sống…được chế biến cơng phu và trình bày hấp dẫn. Những quy tắc thưởng thức mĩn Pháp như dao được cầm ở tay phải, nĩa được cầm ở tay trái...khiến cho việc ăn uống trở thành một nét văn hĩa đẹp. Chính phủ và người dân Pháp luơn chú trọng quảng bá văn hĩa ẩm thực của đất nước mình tới

thưởng thức mĩn Pháp xuất hiện dày đặc trên các phương tiện truyền thơng, trong những cuốn sách, trong phim ảnh, trong các cẩm nang du lịch…như những biểu tượng khơng thể thiếu của nền văn hĩa Pháp.

2.1.2.3. Kinh nghiệm kinh doanh các địa điểm tham quan du lịch của Pháp

Theo Báo cáo về năng lực cạnh tranh trong du lịch và lữ hành năm 2015, Pháp xếp hạng 3 trên 141 quốc gia về “Tài nguyên nhân văn và kinh doanh lữ hành” và hạng 13 về “Tài nguyên thiên nhiên” (Travel & Tourism Competitiveness Report 2016 in France, 2017). Pháp luơn được xem là đất nước lãng mạn nhất trên thế giới và đồng thời cũng là một quốc gia giàu truyền thống văn hĩa, lịch sử. Nước Pháp thu hút thế giới với nhiều cơng trình kiến trúc đặc sắc như những lâu đài, thành phổ cổ và kiến trúc, kho tàng văn hĩa đồ sộ được để lại từ thời La Mã cổ đại hay thời kì Phục Hưng thịnh vượng. Ngồi ra, Pháp cũng rất quyến rũ bởi phong cảnh thiên nhiên thơ mộng. Danh lam thắng cảnh và các di tích lịch sử chính là yếu tố chủ yếu thu hút khách du lịch đến với quốc gia này.

Pháp cĩ 37 di sản thế giới được cơng nhận bởi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hĩa Liên Hiệp Quốc UNESCO, cĩ nhiều thành phố với những nét văn hĩa đặc sắc (nổi tiếng nhất là Paris, ngồi ra cịn cĩ Toulouse, Strasbourg, Bordeaux, Lyon…), cĩ những bãi biển và khu nghỉ dưỡng ven biển nổi tiếng, đồng thời Pháp cũng sở hữu các khu nghỉ dưỡng trượt tuyết, những vùng nơng thơn đẹp và thanh bình. Bên cạnh đĩ, Pháp cũng nổi tiếng với những làng cổ (được đề cập trong danh sách Những ngơi làng đẹp nhất nước Pháp - Les Plus Beaux Villages de France) và những khu vườn cĩ kiến trúc độc đáo được cơng nhận và xếp hạng bởi Bộ Văn hĩa Pháp.

Một số kinh nghiệm kinh doanh các địa điểm tham quan du lịch của Pháp:

a) Giữ gìn vẻ đẹp của những địa điểm tham quan du lịch sẵn cĩ

Những cơng trình kiến trúc nổi tiếng như bảo tàng Louvre, tháp Eiffel, Khải Hồn Mơn, cung điện Versailles…dù được xây dựng từ rất lâu và phải đĩn hàng triệu du khách mỗi năm nhưng vẫn luơn đẹp như mới, khơng hề cĩ dấu hiệu hư hại, xuống cấp. Điều này là do chính phủ Pháp đã khơng tiếc tiền giữ gìn, tu bổ và nâng cấp những di tích lịch sử, những cơng trình mang kiến trúc đặc trưng của Pháp. Ví

dụ, cứ 7 năm một lần, tháp Eiffel sẽ được sơn lại để tránh gỉ. Mỗi lần như vậy, tháp sẽ tiêu tốn khoảng 60 tấn sơn và hơn 40.000 giờ lao động (H.T, 2017).

Chính phủ Pháp cũng chú trọng giữ gìn cảnh quan tự nhiên và bảo vệ mơi trường. Các vùng biển của Pháp thu hút đơng đảo khách du lịch từ khắp thế giới bởi khơng khí trong lành, nước biển xanh và bãi tắm sạch sẽ. Những bãi cỏ, những cánh đồng hoa… cũng được quy hoạch và chăm sĩc cẩn thận. Các khu cơng nghiệp, khu

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ du lịch của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 34 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)