Sơ lược về các hoạt động kinhdoanh dịch vụ du lịc hở Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ du lịch của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 74 - 81)

3.2. Tổng quan hoạt động kinhdoanh dịch vụ du lịc hở Việt Nam

3.2.2. Sơ lược về các hoạt động kinhdoanh dịch vụ du lịc hở Việt Nam

3.2.2.1. Dịch vụ vận chuyển du lịch

Hoạt động kinh doanh dịch vụ vận chuyển du lịch của Việt Nam ngày càng phát triển nhưng bên cạnh đĩ vẫn tồn tại khơng ít hạn chế và thách thức.

Xét theo phương tiện đến của khách quốc tế đến, theo số liệu của Tổng cục thống kê, khách quốc tế đến hàng năm phần lớn vận chuyển bằng đường hàng khơng. Năm 2016, cĩ đến 8.260.623 trên tổng số 10.012.735 lượt khách quốc tế đến (tương đương 82,5%) tới Việt Nam bằng máy bay. Cĩ thể nĩi, máy bay là phương tiện đến được khách du lịch quốc tế ưa chuộng nhất khi lựa chọn du lịch tại Việt Nam.

Nguồn: Tổng cục thống kê

Vận chuyển đường bộ là hình thức giao thơng phổ biến nhất, đa phần khách du lịch được sắp xếp di chuyển bằng ơ tơ du lịch chuyên dụng hoặc phương tiện cơng cộng. Ngồi ra, cĩ rất nhiều dịch vụ cho thuê xe đạp, xe máy và thậm chí là ơ tơ tư nhân để khách du lịch trải nghiệm và tự do trong di chuyển..

Việt Nam sở hữu bờ biển dài, cĩ nhiều kênh rạch sơng hồ và nằm trên con đường huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, châu Âu - châu Á, Trung Đơng - châu Á, vì vậy tiềm năng phát triển loại hình du lịch bằng đường biển rất phát triển, thu hút số lượng lớn các nhà kinh doanh và khách du lịch di chuyển bằng tàu biển và sơng ngịi. Ở Việt Nam, du khách thường tham gia hai loại hình vận chuyển du lịch đường biển chính là vận chuyển bằng thuyền máy để tham gia vào một hành trình ngắn trên biển (tham quan một số đảo gần bờ) hoặc du thuyền trên sơng (ngắm cảnh, đi chợ nổi, tham quan vườn cù lao…).

Là phương tiện vận chuyển an tồn nhất, đường sắt rất được ưa chuộng khi khách muốn di chuyển từ tỉnh này sang tỉnh khác. Khách sử dụng hình thức vận chuyển này cĩ thể kết hợp giữa ngắm cảnh và nghỉ ngơi. Ngồi ra cịn một số hình thức vận chuyển khác như vận chuyển bằng xe ngựa, xuồng chèo, thuyền bè, cáp treo.

3.2.2.2. Dịch vụ lưu trú

Hai loại hình cơ sở lưu trú chủ yếu ở Việt Nam là khách sạn và nhà nghỉ. Những năm gần đây, các loại hình khác như làng du lịch, bungalow, biệt thự và căn hộ cho thuê cũng ngày càng trở nên phổ biến. Cĩ tới hơn 18.800 cơ sở với sức chứa khoảng 355.000 buồng vào năm 2015 (Trung tâm Thơng tin du lịch tổng hợp từ Vụ Khách sạn và các Sở Văn Hĩa Thể Thao và Du Lịch, 2016).

Bảng 3.1. Số lƣợng cơ sở lƣu trú du lịch từ 3* đến 5* tại Việt Nam giai đoạn 2013-2015

Đơn vị tính: cơ sở

Năm Tổng số Khách sạn 5 sao Khách sạn 4 sao Khách sạn 3 sao

Số cơ sở Số buồng Số cơ sở Số buồng Số cơ sở Số buồng Số cơ sở Số buồng 2013 598 62,002 64 15,385 159 20,270 375 26,347 2014 640 66,728 72 17,659 187 22,569 381 26,500 2015 747 82,325 91 24,212 215 27,379 441 30,734 Nguồn: Tổng cục thống kê

Ở Việt Nam, các khách sạn được phân hạng từ 1 đến 5 sao dựa trên 5 nhĩm chỉ tiêu: vị trí kiến trúc, trang thiết bị tiện nghi, dịch vụ và chất lượng phục vụ người quản lý và nhân viên phục vụ, bảo vệ mơi trường và an ninh, an tồn, phịng chống cháy nổ và chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm (Tổng cục Du lịch Việt Nam, 2008).

Bên cạnh khách sạn, các loại hình du lịch cộng đồng với trọng tâm là nhà ở cĩ phịng cho khách du lịch thuê (homestay) tập trung ở các khu vực ngoại thành, làng xã, thơn bản, vùng dân tộc ít người, vùng cao (Tây Nguyên, miền núi), đồng bằng sơng Cửu Long đã giúp khách hiểu thêm về văn hĩa bản địa và cĩ trải nghiệm ấn tượng với cuộc sống thường nhật của người dân Việt Nam. Các loại hình căn hộ du lịch cao cấp ở khu đơ thị như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, biệt thự du lịch ở

Trang tuy chưa nhiều những cũng gĩp phần làm phong phú sản phẩm du lịch, giúp khách cĩ nhiều lựa chọn.

3.2.2.3. Dịch vụ ăn uống/ẩm thực

Cùng với sự tăng trưởng về lượng khách du lịch và hệ thống các cơ sở lưu trú, hệ thống các cơ sở kinh doanh ăn uống ở các tỉnh trong cả nước phát triển nhanh về số lượng và qui mơ, từng bước đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Hầu hết các khách sạn, nhà nghỉ đều cĩ phịng ăn, quầy bar… khơng chỉ phục vụ cho khách nghỉ tại khách sạn mà cịn phục vụ cả khách bên ngồi. Các cơ sở ăn uống nằm ngồi khách sạn cũng phát triển mạnh, hầu hết các thành phần kinh tế đều tham gia kinh doanh dịch vụ này.

Các mĩn ăn Việt Nam được rất nhiều người nước ngồi yêu thích. Nhiều mĩn ăn của Việt Nam cĩ tác dụng chữa một số bệnh như béo phì, gút, tiểu đường, mỡ máu… Nguyên liệu và thực phẩm chế biến các mĩn ăn rất phong phú, đa dạng và đều là sản vật của thiên nhiên.

Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh ăn uống/ ẩm thực của Việt Nam gặp vơ vàn khĩ khăn, chủ yếu là do phần lớn các chủ kinh doanh nhà hàng khơng cĩ chuyên mơn và khơng chú trọng vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm. Thực đơn trong các nhà hàng đơn điệu và trùng lặp, chưa tạo ra những mĩn ăn độc đáo, đặc sắc và hấp dẫn, gây ấn tượng sâu sắc để thực khách nhớ đến nhà hàng và mĩn ăn. Đa số các cơ sở khơng cĩ chất lượng phục vụ tốt. Ngồi ra, trong quá trình hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ẩm thực sẽ phải cạnh tranh quyết liệt với những doanh nghiệp của nước ngồi trên thị trường nội địa.

3.2.2.4. Các địa điểm tham quan du lịch

Việt Nam là một nước cĩ ngành du lịch đang phát triển nhưng là nước cĩ nguồn tài nguyên du lịch hết sức phong phú.

Hiện nay Việt Nam cĩ đến 30 vườn quốc gia (bao gồm Cúc Phương, Ba Vì, Bạch Mã…), gần 100 hang động (trong đĩ động Phong Nha, động Sơn Đoịng ở Quảng Bình, động Hương Tích ở Hà Nội, động Tràng An ở Ninh Bình …), gần 5000 hồ chứa trong đĩ một số hồ nổi tiếng với cảnh quan đẹp như hồ Núi Cốc, hồ

Ba Bể, hồ Đại Lại, hồ Tuyền Lâm…Việt Nam cĩ 125 bãi biển cĩ các điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghỉ dưỡng, tắm biển và vui chơi giải trí, trong đĩ cĩ nhiều bãi biển hấp dẫn như Lăng Cơ, Trà Cổ, Sầm Sơn, Non Nước... Cĩ nhiều vịnh đẹp cĩ tiềm năng phát triển du lịch lớn như vịnh Hạ Long, vịnh Vân Phong, vịnh Cam Ranh... Trong tổng số cĩ 2700 đảo lớn nhỏ ven bờ như Cù Lao Chàm, Cát Bà, Tuần Châu... Với các hệ sinh thái phong phú, cảnh quan đẹp là nơi cĩ điều kiện hình thành các khu, điểm hấp dẫn du lịch (Ngơ Thị Diệu An, 2014).

Tài nguyên du lịch nhân văn của Việt Nam phong phú với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Trong số khoảng 40.000 di tích, cĩ gần 3.000 di tích được nhà nước chính thức xếp hạng. Qua 6 đợt xếp hạng, Việt Nam hiện cĩ 72 di tích được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt, trong đĩ cĩ Cố đơ Hoa Lư, Dinh Độc Lập, Hồng thành Thăng Long, Khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ, Khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc, Khu di tích Tân Trào, Nhà tù Cơn Đảo ….Bên cạnh đĩ, Việt Nam cĩ tới 117 viện bảo tàng trên khắp cả nước. Việt Nam cĩ tới 8 di sản thế giới được cơng nhận bởi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hĩa Liên Hiệp Quốc UNESCO, bao gồm Di tích trung tâm Tử cấm thành Thăng Long, Phố cổ Hội An, Quần thể danh thắng Tràng An, Quần thể di tích Cố đơ Huế, Thành nhà Hồ, Thánh địa Mỹ Sơn, Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng và Vịnh Hạ Long (Trường Sơn, 2015).

Ngồi những thế mạnh về cảnh quan tự nhiên, những nét văn hố truyền thống đặc sắc của dân tộc thì làng nghề truyền thống cũng là một trong những thế mạnh cho Việt Nam phát triển du lịch. Các làng nghề truyền thống với các sản phẩm độc đáo thiết thực luơn đem lại lợi ích kinh tế cho người lao động. Sản phẩm làng nghề khơng chỉ phục vụ đắc lực cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người dân mà giờ đây chúng đã trở thành những sản phẩm cĩ giá trị xuất khẩu, mang lại thu nhập cao hơn cho người lao động và thu về nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước.

3.2.2.5. Các hoạt động vui chơi giải trí

Việc mở rộng, phát triển các cơ sở vui chơi giải trí là xu hướng của du lịch hiện đại. Các khu du lịch, trung tâm thể thao, sân golf, cơng viên chủ đề và cơ sở vui chơi giải trí đã được xây dựng và đưa vào hoạt động và đang trở thành những điểm thu hút khách du lịch mạnh mẽ nhất. Một số khu du lịch, cơ sở vui chơi giải

trí, thể thao, sân golf đã được đưa vào hoạt động, đáp ứng một phần nhu cầu của khách du lịch và nhân dân địa phương.

Tiềm năng du lịch của Việt Nam rất lớn nhưng du khách quốc tế đến chủ yếu để ngắm cảnh, tắm biển, nghỉ dưỡng và thăm các di tích... trong khi đĩ các loại hình vui chơi, giải trí, mua sắm rất ít và đơn điệu. Nhìn thấy ích lợi từ việc xây dựng các tổ hợp vui chơi giải trí, những năm gần đây, cùng với việc đầu tư vào du lịch nghỉ dưỡng, xu thế đầu tư vào du lịch vui chơi giải trí bắt đầu tăng. Hàng loạt cơng trình vui chơi giải trí đã và đang được đầu tư với số vốn lên tới hàng nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, dù hiện nay một số khu du lịch vui chơi giải trí đang kinh doanh khá tốt, như Đầm Sen, Suối Tiên, Đại Nam, Thiên Đường Bảo Sơn, Vinpearl Land, Bà Nà Hills, Safari Phú Quốc, nhưng theo đánh giá của một số chuyên gia trong ngành du lịch, Việt Nam vẫn thiếu những tổ hợp giải trí quy mơ lớn và đa số các khu du lịch vui chơi giải trí đã cĩ chưa tận dụng được hết thế mạnh của mình. Nhiều khu du lịch sinh thái kết hợp nhà vườn chưa xứng tầm do quỹ đất khơng lớn là lý do chính. Hơn nữa, trong khi các khu du lịch vui chơi giải trí ở các nước khác ngày càng mở rộng thì ngược lại tại Việt Nam, sau một thời gian hoạt động, một số lại địa điểm trở nên kém hấp dẫn và xuống cấp do thiếu kinh phí nâng cấp và đầu tư các hạng mục mới, cũng khơng cĩ sản phẩm du lịch mới (Lữ Ý Nhi, 2016).

Việt Nam cĩ một nền văn hĩa lâu đời và một số lĩnh vực nghệ thuật mang bản sắc Việt đã được đưa vào phục vụ khách du lịch như múa rối nước, chèo, tuồng, cải lương, đờn ca tài tử…Một số loại hình nghệ thuật du nhập từ phương Tây như kịch nĩ, hài kịch, ca kịch, ảo thuật, xiếc, múa…cũng được sử dụng với mục đích tương tự.

Năm 2009, cả nước Việt Nam cĩ 7.966 lễ hội. Tính đến hết năm 2014, Việt Nam cĩ 28 lễ hội được đưa vào danh mục Di sản văn hĩa phi vật thể cấp quốc gia trong đĩ cĩ Hội Giĩng đền Phù Đổng và đền Sĩc (Hà Nội), Lễ hội Đền Đơ (Bắc Ninh), Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn (Hải Phịng)….(Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch, 2015). Trong kho tàng văn hĩa của dân tộc Việt Nam, lễ hội là sinh hoạt văn hĩa dân gian hầu như cĩ mặt ở khắp mọi miền đất nước. Nhiều lễ hội ra đời cách đây hàng nghìn năm đến nay vẫn được duy trì.

Ở mỗi địa điểm du lịch lại cĩ những hoạt động vui chơi giải trí đặc trưng gắn liền với địa điểm ấy. Cĩ thể kể đến hoạt động lặn biển ngắm san hơ ở Nha Trang, Phú Quốc, mua sắm, thả đèn ở phố cổ Hội An, du thuyền trên hồ Tây tại Hà Nội, ngắm hoa ở Đà Lạt, tham gia ca hát, múa sạp ở Mai Châu, lướt sĩng, chơi dù bay ở các bãi biển nổi tiếng….

3.2.2.6. Kinh doanh dịch vụ lữ hành và các hoạt động trung gian

Ở Việt Nam cơng ty lữ hành được định nghĩa là đơn vị cĩ tư cách pháp nhân, hạch tốn độc lập, được thành lập nhằm mục đích sinh lợi bằng việc giao dịch, ký kết hợp đồng du lịch và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch đã bán cho khách du lịch.

Từ 65 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế năm 1993, chủ yếu là doanh nghiệp lữ hành nhà nước, đến 2015, Việt Nam cĩ 1519 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế được cấp phép, trong đĩ cĩ 7 doanh nghiệp nhà nước, 475 cơng ty cổ phần, 1012 cơng ty trách nhiệm hữu hạn, 10 doanh nghiệp tư nhân, 15 doanh nghiệp liên doanh và khoảng 10.000 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa (Tổng cục thống kê, 2016).

Số lượng doanh nghiệp kinh doanh lữ hành được cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế liên tục gia tăng, số lượng khách du lịch trong nước và quốc tế đến Việt Nam vẫn tăng trưởng mạnh, tổng thu từ khách du lịch cũng tăng nhanh. Việc gia tăng số lượng doanh nghiệp tỷ lệ thuận với việc gia tăng lượng khách du lịch quốc tế lẫn khách du lịch nội địa.

Một số các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nổi bật tại Việt Nam là Saigontourist, Vietravel, Hanoitourist, Cơng ty Cổ phần dịch vụ du lịch Bến Thành, Cơng ty Cổ phần du lịch Hịa Bình Việt Nam, Cơng ty Cổ phần dịch vụ du lịch Chợ Lớn, Cơng ty Cổ phần truyền thơng du lịch Việt, Cơng ty Cổ phần Fiditour..

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ du lịch của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 74 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)