2020
Theo Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Du lịch giai đoạn 2011 – 2020 (Ban hành theo Quyết định số 3066/QĐ-BVHTTDL ngày 29/9/2011 của Bộ trưởng Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch), phương hướng phát triển ngành du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 như sau:
3.1.1. Định hướng
Xuất phát từ Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước giai đoạn 2011-2020, nắm bắt xu thế của thời đại, tranh thủ những cơ hội và phát huy các nguồn lực, bài học rút ra từ giai đoạn trước, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2011-2020 xác định:
- Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cĩ tính hiện đại, gĩp phần quan trọng thúc đẩy các ngành khác phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và mang lại tiến bộ xã hội.
- Tập trung phát triển du lịch theo hướng chất lượng, cĩ thương hiệu, cĩ trọng tâm, trọng điểm; phát triển đồng thời du lịch nội địa và quốc tế.
- Phát triển du lịch bền vững, đảm bảo tính liên ngành, liên vùng và xã hội hĩa, gắn với an ninh, quốc phịng, trật tự an tồn xã hội; khai thác tối ưu lợi thế quốc gia, các nguồn lực trong và ngồi nước; phát huy mạnh vai trị nịng cốt của doanh nghiệp.
3.1.2. Mục tiêu
a) Mục tiêu tổng quát:
Phấn đấu đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cĩ tính chuyên nghiệp, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, hiện đại; sản phẩm du lịch chất lượng cao, đa dạng, cĩ thương hiệu, cĩ sức cạnh tranh; mang
đậm bản sắc văn hố dân tộc, thân thiện với mơi trường; đưa Việt Nam trở thành điểm đến cĩ đẳng cấp trong khu vực.
Đến năm 2030, đưa Việt Nam thành một trong những điểm đến du lịch ưa chuộng, cĩ đẳng cấp trên thế giới.
b) Mục tiêu cụ thể:
-Về kinh tế:
+ Năm 2015 thu hút 7 - 8 triệu lượt khách du lịch quốc tế, phục vụ 32 - 35 triệu lượt khách nội địa; Tốc độ tăng trưởng khách quốc tế đạt 8,2%/năm và nội địa đạt 7,2%/năm.
+ Năm 2020 thu hút 11-12 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 45 - 48 triệu lượt khách nội địa. Tăng trưởng khách quốc tế là 8,9%/năm, nội địa là 6,7%/năm. Phấn đấu năm 2030 thu hút 19 - 20 triệu lượt khách quốc tế và 70 triệu lượt khách nội địa. Tăng trưởng tương ứng 5,4% và 4,1%/năm.
+ Năm 2015 thu nhập du lịch đạt 10 - 11 tỷ USD, tăng 16,5%/năm; Năm 2020 thu nhập du lịch đạt 18 - 19 tỷ USD, giai đoạn này tăng trung bình 12,5%/năm. Phấn đấu năm 2030 thu nhập du lịch đạt gấp hơn 2 lần năm 2020.
+ Năm 2015, tỷ trọng GDP du lịch chiếm 5,5 - 6% tổng GDP cả nước, tăng trưởng trung bình giai đoạn này đạt 15,1%/năm. Năm 2020, tỷ trọng GDP du lịch chiếm 6,5 - 7% tổng GDP cả nước, tăng trung bình 12,8%/năm.
+ Tăng cường năng lực cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch để đáp ứng nhu cầu phát triển. Số lượng cơ sở lưu trú cần cĩ vào năm 2015: 390.000 buồng lưu trú; năm 2020: 580.000 buồng lưu trú; năm 2030 cĩ khoảng 900.000 buồng lưu trú du lịch.
- Về xã hội:
+ Phát triển du lịch nhằm gĩp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hĩa Việt Nam.
+ Tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội, gĩp phần xố đĩi giảm nghèo. Năm 2015 tạo việc làm cho khoảng trên 2,2 triệu lao động (trong đĩ 620 ngàn lao động trực tiếp), năm 2020 là trên 3 triệu lao động (trong đĩ 870 ngàn lao động trực tiếp).
+ Gĩp phần phát triển thể chất, nâng cao dân trí và đời sống văn hố tinh thần cho nhân dân, tăng cường đồn kết, hữu nghị, nêu cao tinh thần tự hào dân tộc; mọi thành phần xã hội đều cĩ cơ hội bình đẳng thụ hưởng những giá trị tinh hoa thơng qua hoạt động du lịch.
- Về mơi trường:
Phát triển du lịch “xanh”, gĩp phần giữ gìn các giá trị tài nguyên và bảo vệ mơi trường. Đảm bảo mơi trường du lịch là yếu tố hấp dẫn du lịch và là tiêu chí cơ bản đánh giá chất lượng, thương hiệu du lịch.
3.1.3. Các chiến lược thành phần
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tập trung vào các chiến lược thành phần sau:
a) Phát triển sản phẩm và định hướng thị trường:
+ Tập trung xây dựng hệ thống sản phẩm, loại hình du lịch đặc trưng và chất lượng cao trên cơ sở phát huy giá trị tài nguyên du lịch độc đáo, đặc sắc, cĩ thế mạnh nổi trội.
+ Thu hút khách du lịch theo các phân đoạn thị trường, tập trung khai thác thị trường cĩ khả năng chi trả cao.
b) Phát triển thương hiệu:
Tạo dựng được thương hiệu du lịch Việt Nam và một số thương hiệu du lịch nổi bật được biết đến rộng rãi trong khu vực và trên thế giới.
c) Xúc tiến quảng bá:
Tập trung đẩy mạnh và chuyên nghiệp hĩa hoạt động xúc tiến quảng bá nhằm vào thị trường mục tiêu theo hướng lấy sản phẩm du lịch và thương hiệu du lịch làm trọng tâm.
d) Phát triển nguồn nhân lực:
Xây dựng lực lượng lao động ngành du lịch đủ về số lượng và đáp ứng yêu cầu về chất lượng, cân đối về cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo để đảm bảo
tính chuyên nghiệp, đủ sức cạnh tranh và hội nhập khu vực, gĩp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch.
đ) Phát triển du lịch theo vùng:
- Định hướng và tổ chức phát triển du lịch trên bảy vùng lãnh thổ phù hợp với đặc điểm tài nguyên du lịch gắn với vùng kinh tế, vùng văn hố, vùng địa lý, khí hậu và các hành lang kinh tế, trong đĩ cĩ các địa bàn trọng điểm du lịch tạo thành các cụm liên kết phát triển mạnh về du lịch.
- Phát triển một số loại hình du lịch chuyên đề gắn với vùng ưu tiên.
- Tổ chức phát triển du lịch theo vùng với khơng gian và quy mơ phù hợp đặc điểm tài nguyên, địa lý và hiện trạng phát triển du lịch; tăng cường khai thác yếu tố tương đồng và bổ trợ trong vùng, yếu tố đặc trưng của vùng và liên kết khai thác sản phẩm cĩ yếu tố liên vùng để phát triển mạnh sản phẩm đặc thù, tạo các thương hiệu du lịch theo vùng.
- Quy hoạch và đầu tư phát triển du lịch cĩ trọng tâm, trọng điểm theo 7 vùng lãnh thổ sau: Vùng trung du, miền núi phía Bắc; Vùng đồng bằng sơng Hồng và duyên hải Đơng Bắc; Vùng Bắc Trung Bộ; Vùng duyên hải Nam Trung Bộ; Vùng Tây Nguyên; Vùng Đơng Nam Bộ; Vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long (Tây Nam Bộ).
e) Đầu tư phát triển du lịch:
Tập trung đầu tư nâng cao năng lực và chất lượng cung ứng du lịch, tăng cường đầu tư cho cơ sở hạ tầng, xúc tiến quảng bá và xây dựng thương hiệu du lịch.