Giới thiệu về viêm

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu thành phấn hóa học và hoạt tính sinh học loài vitex limonifolia wall ex c b clark và vitex trifolia l (Trang 48 - 51)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

1.2. Giới thiệu về viêm

1.2.1. Sơ lược về viêm

1.2.1.1. Giới thiệu về quá trình viêm

Viêm là phản ứng tại chỗ của cơ thể do các mơ bị kích thích hoặc tởn thương. Đĩ là một phản ứng phức tạp của các triệu chứng sưng, nĩng, đỏ, đau và rối loạn chức năng của cơ quan bị viêm[102]. Viêm là một quá trình sinh lý quan trọng của

cơ thể. Trong hầu hết các trường hợp, phản ứng viêm xảy ra trong khoảng thời gian ngắn và dẫn đến phản ứng bảo vệ mong muốn. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, quá trình viêm kéo dài sẽ cĩ thể trở thành viêm mạn tính, gây ra các bệnh viêm nhiễm, thậm chí nặng hơn cĩ thể tử vong.

1.2.1.2. Các giai đoạn của quá trình viêm

Mặc dù các nguyên nhân gây viêm khác nhau nhưng cơ thể cĩ chung một kiểu phản ứng bảo vệ, do đĩ quá trình viêm diễn biến giống nhau và trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn tởn thương tở chức, giai đoạn rối loạn mạch máu và thốt dịch rỉ viêm, giai đoạn tăng sinh tở chức [103].

Ở giai đoạn I, tác nhân gây viêm gây tởn thương cấu trúc, làm giải phĩng ra các mediator viêm (chất trung gian gây viêm). Các chất trung gian gây viêm bao gồm: các acid amin (như histamine, serotonin gây ra phản ứng dị ứng); các dẫn xuất của axit béo (gồm các prostaglandin là các chất trung gian gây viêm quan trọng nhất); các men lysosom; các lymphokin (yếu tố ức chế di tản đại thực bào); các kinin (bradykinin, kalidin…cĩ nguồn gốc từ các protein huyết tương).

Ở giai đoạn II, tại ở viêm người ta thấy cĩ mặt của các bạch cầu trung tính (tiểu thực bào), các bạch cầu đơn nhân (đại thực bào), các bạch cầu limpho, hồng cầu và tiểu cầu. Các bạch cầu thực bào các thành phần lạ như vi khuẩn, mảnh tế bào chết và các tiểu thể lạ khác. Các tế bào cĩ thẩm quyền miễn dịch hoạt hĩa hệ miễn dịch thể để sản xuất ra các kháng thể cĩ tác dụng loại trừ tác nhân gây viêm.

Ở giai đoạn III, số lượng bạch cầu giảm, cịn đại thực bào thì định cư lại và tăng sinh rất nhanh, sắp xếp trật tự tại ở viêm cùng các tế bào limpho, tở chức sợi và nguyên bào sợi giúp cho quá trình hàn gắn tởn thương. Các tế bào non dần dần trưởng thành và tạo thành tở chức nguyên thủy gọi là tở chức hạt. Tở chức hạt bao gồm các tế bào non, nguyên bào sợi và tở chức sợi, các mạch máu tân tạo. Tở chức hoại tử ở giai đoạn trước được thay thế bằng một tở chức mới được hình thành.

1.2.1.3. Vai trị của nitric oxide trong bệnh lý viêm

Nitric oxide (NO) là một phân tử quan trọng tham gia vào nhiều quá trình bệnh lý và sinh lý của cơ thể. NO được xem như là một chất trung gian gây viêm (mediator viêm) được sản sinh quá mức trong những điều kiện bất thường, chẳng hạn như nhiễm khuẩn,…, gây ra nhiều hoạt động sinh học như: giãn mạch máu, dẫn truyền thần kinh,

ức chế sự kết dính của các tế bào tiểu cầu và liên quan đến đáp ứng miễn dịch bởi các đại thực bào kích hoạt cytokine, nơi mà giải phĩng NO với nồng độ cao.

Quá trình sản sinh NO là một trong các phản ứng tự bảo vệ của cơ thể, tuy nhiên sự sản sinh quá mức lượng NO lại là nguyên nhân dẫn đến sự tởn thương của các tế bào và mơ, thúc đẩy quá trình viêm và gây ra các bệnh viêm cấp và mạn tính. Do vậy, mức độ sản sinh NO cĩ thể phản ánh mức độ gây viêm và được coi là một trong những yếu tố chỉ thị cho quá trình viêm xảy ra. Các hợp chất ức chế sự sản sinh NO cĩ thể được coi là các tác nhân chống viêm. Nĩi cách khác, đánh giá khả năng ức chế sự sản sinh NO được xem là một phương pháp quan trọng để đánh giá sự tiến bộ trong ngăn chặn và điều trị bệnh viêm [104].

1.2.2. Các thuốc kháng viêm

Thuốc kháng viêm được dùng để trị triệu chứng viêm, được chia ra làm ba loại: thuốc kháng viêm khơng steroid, glucocorticoid và thuốc kháng viêm thực vật. Các thuốc kháng viêm khơng đảo ngược được quá trình viêm mà làm chậm quá trình viêm bằng cách ức chế việc sản xuất các chất trung gian gây viêm [105].

Trên thị trường hiện nay chủ yếu là các thuốc kháng viêm khơng steroid (NSAIDs-Nonsteroidal anti-inflammatory drugs), bao gồm một số thuốc như: ibuprofen, aspirin, diclofenac, indomethacin, phenylbutazone, oxicams,.... Đa số NSAIDs là các thuốc tởng hợp và cĩ tác dụng hầu hết trên các loại viêm khơng phân biệt nguyên nhân. NSAIDs giảm đau và viêm bằng cách ngăn chặn enzyme cyclo-oxygenase, gồm hai đồng enzyme là COX-1 và COX-2, cĩ vai trị tởng hợp các prostaglandin (yếu tố trung gian quan trọng nhất gây nên phản ứng viêm) [106]. Hầu hết, NSAIDs đều ức chế cả hai enzyme COX-1 và COX-2. Trong cơ thể, COX-1 cĩ nhiệm vụ duy trì các hoạt động như: sản xuất bicarbonate, tăng chất nhầy từ niêm mạc dạ dày, ruột, điều chỉnh lưu lượng máu và tăng sinh biểu mơ, tập kết tiểu cầu, tởng hợp prostaglandin trong thận. COX-2 được phát hiện khi kích thích tế bào monocyte, đại thực bào, bạch cầu trung tính và nội mơ. Sự giải phĩng COX-2 được kích hoạt bởi các cytokine, mitogens và endotoxin trong các tế bào viêm, và chịu trách nhiệm sản xuất prostaglandin trong các mơ viêm, gây đau và viêm. Sự ức chế hoạt động của các enzyme COX của thuốc một mặt là yếu tố quyết định tác dụng kháng viêm nhưng lại cĩ tác dụng bất lợi ở đường tiêu hố và thận khi sử dụng thuốc kéo dài [106]. Chẳng hạn, NSAIDs gây ra chảy máu dạ dày vì chúng ngăn chặn enzyme COX-1, cĩ tác dụng bảo vệ lớp niêm mạc dạ dày khỏi axit [107]. Các thuốc

NSAIDs khác nhau về tính chọn lọc của của chúng đối với COX-2. Tuy nhiên, khơng cĩ thuốc nào hồn tồn ức chế COX-2 mà khơng tác động trên COX-1.

Glucocorticoids là thuốc kháng viêm mạnh, ức chế đồng thời hoạt động của enzyme phospholipase A2 và cyclo-oxygenase (COX-1 và COX-2), làm tăng hiệu quả chống viêm. Tuy nhiên, thuốc kháng viêm loại này gây ra nhiều tác dụng khơng mong muốn nghiêm trọng như: lỗng xương, đau cơ, hoại tử mạch máu, gây ra các bệnh tim mạch (cao huyết áp tăng đường huyết, suy tim, ...), ảnh hưởng đến hệ thần kinh (thay đởi tâm trạng, giảm trí nhớ, rối loạn giấc ngủ, ...), bệnh tiêu hĩa (loét dạ dày, xuất huyết đường tiêu hĩa,...) [108]. Do vậy, glucocorticoids chủ yếu được dùng để điều trị đặc hiệu cho một số bệnh như: đau đa khớp dạng thấp, viêm tủy xương, phù não hoặc từ chối cấy ghép nội tạng, mà hiện nay chưa cĩ thuốc nào thay thế được [109].

Do các thuốc kháng viêm tởng hợp luơn đi kèm với những tác dụng phụ khơng mong muốn, nên xu hướng tìm kiếm các thuốc kháng viêm cĩ nguồn gốc từ thiên nhiên đang được đẩy mạnh bởi những tác dụng ưu việt của nĩ như: an tồn và ít gây ra các phản ứng phụ. Nhiều loại thảo mộc bở sung kháng viêm rất tốt như: cây nghệ vàng, gừng, tảo spirulina, rosemary,.... Cucurmin là thành phần hoạt tính chính trong củ của cây nghệ vàng (Curcuma longa). Cĩ nhiều nghiên cứu cho thấy Cucurmin là chất chống viêm mạnh. Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy nĩ thể hiện hiệu quả trong việc cải thiện tình trạng viêm của viêm khớp dạng thấp, điều trị viêm loét dạ dày hoặc bệnh khĩ tiêu, ức chế viêm loét đại tràng,.. [110]. Ở bệnh nhân viêm xương khớp, gừng khơng chỉ cĩ hiệu quả trong việc cải thiện đau giống với diclofenac 100mg mà cịn khơng cĩ tác dụng phụ (như khơng thấy biến chứng rối loạn tiêu hĩa, khơng ảnh hưởng tới niêm mạc dạ dày) [111]. Bột gừng đã cĩ tác dụng cải thiện trong bệnh nhân cơ xương khớp và thấp khớp thơng qua ức chế cyclooxygenase và đường lipoxygenase trong dịch khớp.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu thành phấn hóa học và hoạt tính sinh học loài vitex limonifolia wall ex c b clark và vitex trifolia l (Trang 48 - 51)